Kỷ thuật sử dụng điển tớch điển cố từ ngữ trong thơ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 103 - 106)

- Khụng gian nghệ thuật.

3.Kỷ thuật sử dụng điển tớch điển cố từ ngữ trong thơ.

Điển cố là một thủ phỏp nghệ thuật đặc thự được sử dụng phổ biến trong văn học cổ Việt Nam núi chung và thơ Nguyễn Khắc Trạch núi riờng. Đến với thơ văn Nguyễn Khắc Trạch người đọc sẽ bắt gặp rất nhiều những điển tớch điển cố uyờn bỏc.

Điển tớch, điển cố trong thơ Khắc Trạch được dựng khỏ rộng rói, bao gồm nhiều mặt, như về đề tài chiến tranh, về đức hiếu sinh, về lũng hiếu thảo với mẹ cha, tỡnh bố bạn, tinh thần vượt khú…

Để thể hiện ước muốn mói khụng cú chiến tranh ụng dựng điển “tẩy binh mó” như cõu: “Khỏp thị tinh hà tẩy giỏp thu” (Vừa lỳc sụng Ngõn hà đó rửa rạch

ỏo giỏp và binh khớ), cõu này lấy ý từ thơ “An đắc trỏng sĩ vón Ngõn hà/Tịnh tẩy giỏp binh trường bất dụng” trong bài thơ “Tẩy binh mó” của Đỗ Phủ.

Để núi về sự thịnh trị của đất nước, ụng mượn điển về vua Nghiờu, vua Thuấn:

Khỏn thư trắc nghiệm Đường Ngu đế (Khi đọc thơ thường nghĩ tới vua Đường Nghiờu và Ngu Thuấn.

Khi thể hiện lũng hiếu thảo của mỡnh đối với mẹ, ụng hay dựng điển Lóo Lai Tử. Lóo Lai Tử tờn một nhà ẩn dật nổi tiếng của nước Sở vào cuối thời Xuõn Thu. Tương truyền ụng rất cú hiếu, đến 70 tuổi mà vẫn cũn mặc quần ỏo sặc sỡ như trẻ con để làm cho cha mẹ vui. Khắc Trạch vận dụng điển này trong những cõu:

Tớch niờn vũ lộng ngụ thõn biờn (Năm ngoỏi cũn mỳa mua vui bờn mẹ). Hay:

Lóo thõn bất nguyện thiờn kim phụng, (Mẹ già khụng mong được ngàn vàng),

Duy nguyện Lai đỡnh mẫu hữu nhi. (Chỉ nguyện ở sõn Lóo Lai Tử mẹ cú con). Phải đi làm quan xa, mẹ đó đến tuổi tỏm mươi khụng về làm lễ mừng thọ cho mẹ được, ụng dựng điển từ bài thơ Đường “Du tử ngõm” của Mạnh Giao. Như cõu :

Trỡ quy sạ tưởng Mạnh Giao thõn. (Về muộn chợt nhớ đến thõn phận Mạnh Giao) Khi biện bạch chuyện dõng sớ xin về gần để nuụi dưỡng mẹ già, ụng đó lấy điền “ễ điểu tư tỡnh” (Tỡnh riờng chim quạ). Tương truyền quạ con cú thể mớm cho quạ già. Cha của Lớ Mật thời Tõy Tấn mất sớm, mẹ ụng đi bước nữa. ễng sống với bà nội họ Lưu, vỡ thế trong tờ biểu gửi cho hoàng đế xin hoón lệnh điều động của triều đỡnh, Lớ Mật viết: “Thần năm nay 40 tuổi, bà nội thần 96 tuổi. Năm thỏng thần phụng sự bệ hạ cũn rất dài, nhưng những ngày bỏo hiếu bà nội chẳng cũn được bao nhiờu. Tỡnh riờng của quạ, xin bệ hạ cho phộp thần được phụng dưỡng bà nội đến trọn đời”. Cũn trong thơ Khắc Trạch cú những cõu như:

ễ vũ tài thành do phản bộ(Quạ con lụng vũ mới mọc cũn quay lại mớm cho mẹ) Hay:

Hiếu động ụ nhõn bộ mẫu hồi (Vỡ lũng hiếu thảo mà con quạ về mớm cho mẹ). Để biểu thị sự tụn trọng bạn ụng dựng điển “thanh nhón”, như cõu: “Bất tương diệu mặc thự thanh nhón” (Khụng đem được sự kỡ diệu của văn mực để bỏo đỏp lại con mắt xanh). Tương truyền danh sĩ Nguyễn Tịch thời Tam Quốc là

người phúng tỳng, cú thể khiến con mắt mỡnh từ màu xanh đổi thành màu trắng và ngược lại. Khi mẹ ụng mất, Kờ Hỉ đến viếng, mắt ụng đảo lờn, lộ ra màu trắng, tỏ rừ sự căm ghột. Kờ Hỉ buồn bó đành phải lui ra. Em Kờ Hỉ là Kờ Khang mang rượu ụm đàn đến, Nguyễn Tịch rất mừng, nhỡn ụng bằng con mắt xanh. Về sau dựng “thanh nhón” để biểu thị sự tụn trọng hoặc yờu thớch người khỏc.

Khi khen ngợi bạn là người giỏi hơn, nổi trội trong đỏm bạn, ụng dựng điển “bạch mi”, như cõu: “Chỉ phạ hoa hào thi bạch mi” (Chỉ sợ bỳt hoa chiếm cứ lấy đụi ngài trắng). Thời Thục Hỏn cú năm anh em, tờn tự của mỗi người đều cú chữ “Thường”, và đều rất tài hoa. Riờng Mó Lương người cú lụng mày trắng là xuất sắc nhất. Bởi vậy, dõn làng truyền nhau cõu ngạn ngữ: “Mó thị ngũ Thường- Bạch mi tối lương” (Năm người họ Mó tờn tự đều cú chữ Thường-Người cú lụng mày trắng là giỏi nhất). Sau này người ta dựng điển cố “Bạch mi” để ca ngợi người cú tài năng nổi trội trong số anh em.

Khi núi về sự hào hoa, diễm lệ của cõy đào, ụng lấy điển từ chuyện của Phan Nhạc: “Nhàn sỏt Phan Lang khoa món huyện” (Nhàn nhó chàng Phan khoe tài khắp huyện). Phan Nhạc đời Tấn, là người hào hoa, thuở trẻ thường cắp đàn ra đường Lạc Dương, cỏc cụ gỏi võy quanh, lấy quả cõy vứt cho.

Trong thơ cũn cú nhiều chỗ ụng dựng phộp ẩn dụ, so sỏnh với cỏc nhõn vật trong bắc sử, như:

Về sự thụng minh của mỡnh ụng so sỏnh khụng bằng Xương Lờ bỏ tức Hàn Dũ. Hàn Dũ năm bốn mươi tỏm tuổi làm “Ngũ chõm”, núi rằng sự thụng minh kộm hơn năm trước, cũn ụng lại núi: “Thụng minh tốn liễu Xương Lờ bỏ” (Thụng minh kộm xa Xương Lờ).

Về dỏng vẻ thỡ so hơn với Thẩm Ẩn hầu: “Cõn cốt cường ư Thẩm Ẩn hầu” (Gõn cốt vẫn mạnh hơn Thẩm Ẩn), vỡ Thẩm Ẩn năm bốn mươi tỏm tuổi gõn cốt đó suy.

Về bỳt phỏp thỡ so khú hiếm được như Liễu Cụng Quyền đời Đường. Bỳt phỏp của Liễu Cụng Quyền rất thần diệu, ụng từng đỏp lại vua nhà Đường rằng: “Tõm chớnh thỡ bỳt phỏp mới chớnh, bởi bỳt phỏp là để can giỏn”.

Về tài làm thơ, so may chưa được như Tụ Đụng Pha, bởi Đụng Pha vỡ tài thơ mà đắc tội.

Cú lỳc ụng cũn dựng chiết tự để thể hiện, năm Đinh Sửu (1877) là năm vợ và ba đứa con mất, cuối năm đú ụng làm bài “Đinh Sửu tuế trừ”, cõu đầu tiờn

ụng viết “Ngưu sinh lưỡng vĩ khỏch tri phu” (Trõu sinh ra hai cỏi đuụi khỏch cú biết gỡ khụng), ụng chỳ “thất tự” là “chữ thất”, tức chữ “ngưu” thờm hai nột phảy thành chữ “thất: mất mỏt”.

Về số lượng điển tớch điển cố được sử dụng trong thơ ụng quả thực rất nhiều. Việc sử dụng điển tớch điển cố một cỏch linh hoạt nhuần nhuyễn cũng tức là dựng biện phỏp ẩn dụ, hoỏn dụ, tu từ thành cụng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 103 - 106)