Tỡnh cảm của ụng đối với dõn, với nước.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 80 - 84)

- Mỗi một cột là tiờu đề của cỏc bài thơ trong từng bản.

1. Tỡnh cảm của ụng đối với dõn, với nước.

Lũng yờu nước thương dõn của Nguyễn Khắc Trạch thể hiện trước hết ở nỗi lo lắng cho dõn. ễng lo lắng, buồn khổ thay cho cuộc sống đúi khổ của người dõn trước sự tham nhũng của quan trờn. Nhõn dõn thỡ buồn khổ, nhưng vua thỡ vẫn sống nơi trướng gấm khụng biết cú thấu hết nỗi này khụng? Đồng thời ụng cũn thể hiện nỗi lo lắng thay cho vua trước những nguy cơ loạn ly, những việc làm trỏi đạo của tầng lớp quan lại, nho sĩ. Những điều này ụng thể hiện trong chựm thơ “Thời sự tam thủ”, trong bài một ụng núi rằng:

Quan tham lại nhũng thứ dõn sầu (Quan lại tham nhũng, nhõn dõn buồn khổ),

Cẩm trướng quõn vương tri giả vụ (Vua nơi trướng gấm cú biết hay chăng).

Thế vận yờm lưu bỡnh thị nhật (Vận thế đang kộo dài những ngày bỡnh trị),

Nhõn tỡnh ưu ỏi loạn ly thu (Lũng người lo lắng lỳc loạn li).

Dương tinh vị tận thanh Đụng hải (Sao dờ chưa làm nước biển Đụng trong sạch)

Thỉ tớch vụ đoan khởi Diễn Chõu (Dấu lợn khụng dưng nổi lờn ở Diễn Chõu).

Tối thị quõn vương ưu quốc ý (Đặc biệt để đỏp lại lũng vua lo cho đất nước),

Bất tri thực nhục tỏc hà trự (Khụng biết những người ăn thịt giở kế sỏch gỡ).

Ở bài hai là nỗi lo lắng của ụng đối với những gả thư sinh chuyờn theo cỏi học “tầm chương trớch cỳ”, nhưng khi ra làm quan thỡ lại tỡm cỏch để mưu cầu quyền lợi, danh tước:

Tầm chương trớch cỳ sổ thư sinh (Mấy gó thư sinh chuyờn tầm chương trớch cỳ)

Tõm dục cụng trung học dục minh (Lũng muốn cụng bằng, trung thực, học muốn minh mẫn).

Giả bộ hanh cự yờu lợi lộc (Mượn bước hanh thụng để chiờu lợi lộc),

Kớ thõn quỹ lộ điếu quyền danh (Gửi thõn nơi hoạn lộ để cõu quyền danh)…

Ở bài ba là tư tưởng của một nhà Nho cú mong ước lớn lao: đất nước yờn bỡnh thịnh trị, nhõn dõn no ấm, con người sống với nhau hũa thuận như thời Đường Nghiờu, Ngu Thuấn, đồng thời thể hiện đức tớnh của một bề tụi trung luụn tự trau dồi bản thõn để được như cỏc bề tụi nhà Hỏn, nhà Tống. Trong bài cú những cõu như:

Khỏn thư trắc niệm Đường Ngu đế, (Khi đọc sỏch thoỏng nghĩ tới vua Đường Nghiờu và vua Ngu Thuấn),

Độc sử tiềm tõm Hỏn Tống thần. (Lỳc đọc sử thầm mong được làm bầy tụi đời nhà Hỏn, nhà Tống).

Lũng yờu nước của Khắc Trạch cũn thể hiện qua những dũng thơ nhật kớ về những cuộc hành quõn đỏnh giặc. Theo sử chộp và theo cước chỳ của ụng, vào năm 1873 cú dư đảng của Hoàng Anh tràn tới huyện Cẩm Thủy và một số vựng khỏc của tỉnh Thanh Húa, bấy giờ ụng đang giữ chức Huyện lệnh huyện Quảng Xương của tỉnh này, ụng đó cựng quõn dõn xụng pha diệt giặc. Đi đỏnh giặc, nhưng lại vốn là người hay thơ, nờn cỏc cuộc hành quõn đều được ụng ghi vào trong thơ, như cỏc bài: “Bỏt nguyệt thập nhị nhật dậu khắc văn tặc biến phu tiến tiễu kớ hành”, “Thập tam nhật độc lực nó phỉ vị thanh dạ nhàn cảm tỏc”, “Y nhật ụ tặc đăng lục tựy tiễu cảm tỏc”… Trong đú cú những cõu đầy hào khớ như:

Bối dư Hón Tấn diện dư Sầm, (Sau lưng ta là cửa khẩu Hón Tấn, trước mặt là nỳi Sầm Sơn),

Cung kiếm phong lưu thử nhất lõm. (Gươm giỏo phong lưu cựng đến đõy).

Thủ hạ cưu dõn cõu tử chiến, (Chỉ huy đỏm dõn đúi gầy xơ nhưng đều quyết chiến),

Nhón trung ụ tặc định sinh cầm (Bọn ụ tặc cỏi gai trong mắt ta nhất định bị bắt sống)…

Thời kỡ ụng làm quan, cũng là thời kỡ đất nước đang từng bước rơi vào tay của bọn thực dõn. Với lũng yờu nước thiết tha, luụn trĩu nặng niềm ưu tư quốc sự, mặc dầu đang làm quan ở Thanh Húa nhưng lũng ụng luụn ngúng về vựng

Long Đỗ (cỏi rốn rồng) của đất nước, và chốn thành Tõy quờ hương bản quỏn của ụng đang bị Ngạc Nhi-tờn quan Ba của Phỏp lừa dối thụng thương để dần chiếm cứ. Thỏng 9 năm 1873 cú người khỏch từ Hà Nội vào, Khắc Trạch bốn tới hỏi ngay tỡnh trạng về người tõy Dương ngoài đú, ụng đó làm bài Cửu nguyệt nhật Hà Nội khỏch lai phỏng tri Dương nhõn tỡnh trạng, rồi tiếp đú lại đau xút khi nghe tin người tõy Dương chiếm thành Thăng Long: Thập nguyệt sơ nhị nhật văn Dương nhõn chiếm ngó Long thành, trong bài này cú những cõu đầy vẻ tức tối như:

Chu tải binh lai bất tải thương(Thuyền chở binh đến, khụng chở hàng buụn bỏn)

Nhị Hà chi thượng thủy dương dương. (Trờn dũng sụng Nhị nước mờnh mụng).

Ngạc tõm vụ ngó vụ kiờn bớch, (Ngạc Nhi trong lũng khinh thường ta khụng cú thành kiờn cố),

Long Đỗ nhõn tha hữu chiến trường.(Long Đỗ vỡ chỳng mà thành chiến trường).

Vượng khớ do truyền thiờn cổ địa, (Vượng khớ cũn truyền ở mảnh đất ngàn xưa),

Linh thanh khụng ức ngũ triều vương.(Linh thanh mói nhớ tới năm triều vua trước).

Sạ ngõm nhất thốn sơn hà cỳ, (Chợt ngõm cõu ‘một tấc nỳi sụng’),

Tịnh dục Gia thành nhận cố cương. (Và muốn thành Gia Định phải được xem là cương vực cũ của đất nước).

Trong cõu cuối ụng cú nhắc đến thành Gia Định, (tức chỉ Sài Gũn, nay là thành phố Hồ Chớ Minh), hồi này triều đỡnh Huế đó cắt nhượng Gia Định cho thực dõn Phỏp, vậy nờn Khắc Trạch mới mong muốn thành Gia Định phải được xem như cương vực cũ của đất nước, khụng thể cắt nhượng như thế được.

Xuất thõn từ gia đỡnh ngốo khổ nơi vựng nỳi thành Tõy, vỡ vậy mà khi làm quan ụng rất hiểu và thụng cảm cho dõn. ễng rất tựy biến mềm dẻo trong khi làm việc, xử lý cụng việc của một Huyện lệnh. Cước chỳ ở cõu thơ Cơ dõn yờn dụng chớ kiờu hỡnh (Dõn đúi xương rộc như con cưu, mặt vừ như con hộc sao cũn ghi hỡnh của họ làm gỡ), ụng núi rằng: “Bầy giờ dõn đúi ở Ninh Bỡnh, Nam Định, kộo đến kiếm ăn ở Thanh Húa rất đụng, quan trờn tỉnh ra lệnh phải vẽ hỡnh và ghi tờn tất cả những người đến xin ăn. Ta khụng vẽ, nhưng kể qua loa một số để bẩm lờn”. Qua cõu thơ và đoạn cước chỳ này mới thấy hết được lũng thương cảm của ụng đối với người dõn nghốo khổ, ụng dỏm bỏ qua lệnh của cấp trờn chỉ

vỡ khụng nỡ vẽ lại hỡnh dỏng của những con người đúi khổ, xương ngực thỡ rựa ra như con cưu, mặt thỡ vừ như con hộc đú. Bởi thế, ụng từng thừa nhận rằng:

Vị dõn ngó quản song lao mấn. (Vỡ dõn, ta khụng quản ngại phải lao khổ hai mỏi túc mai).

Cú những khi được trận mưa rào sau bao ngày hạn hỏn, ụng cũng làm thơ vui mừng cho dõn và cho học trũ: “Ngũ nguyệt nhị thập ngũ nhật dạ hoạch nhất trận vũ, vi dõn hỉ tịnh vi sĩ hỉ, nhõn dĩ thi khuyến chi” (Đờm ngày 25 thỏng năm được trận mưa rào, mừng cho dõn và mừng cho học trũ, do đú làm thơ khuyờn họ gắng sức), trong đú cú những cõu như:

Thi xưng mao sĩ sĩ nhi nụng, (Kinh Thi khen người học trũ tài đức, học trũ rồi nhà nụng),

Ưu hạn tõm đồng hỉ diệc đồng. (Cựng lo vỡ nắng hạn, cựng san sẻ nỗi vui mừng)

Quỹ giỏo minh thời kim thị vũ, (Xột việc giỏo húa trong thời thịnh trị, mưa múc là vàng),

Năng văn tài tử ngọc ư phong. (Đối với bậc tài tử giỏi văn chương, được mựa là ngọc).

Vỡ dõn vỡ nước, nờn Nguyễn Khắc Trạch đó luụn cố gắng thực hiện ba điều cốt thiết của người làm quan là thanh liờm, cẩn trọng và cần mẫn, điều này ụng núi trong chựm thơ “Thanh thận cần tam thủ”, trong đú cú những cõu như:

Quan chõm đệ nhất thị năng thanh. (Điều răn thứ nhất của người làm quan là biết sống cho trong sạch).

Đối với ‘thận’ thỡ:

Quan chõm viết thận thận duy hà, (Lời răn đối với người làm quan là phải ‘cẩn thận’ vậy cẩn thận là gỡ?),

Thốn ớch phõn trường mạc mạn khoa. (Dự thờm được một tấc, hơn người được một phõn cũng chớ kiờu mạn, khoe khoang).

Bế cỏc chỉ ưng tư tỉnh quỏ, (Những lỳc cụng đường đúng cửa, chỉ nờn nghĩ về việc sửa lỗi),

Cỏch tường yờn cảm tỳng hàm ca.(Cỏch vỏch sao dỏm buụng tuồng rượu chố ca hỏt)...

Đối với ‘cần’ cú những cõu như:

Phận tại đương vi cảm bất vi. (Bổn phận phải làm, đõu giỏm khụng làm).

Lũng thương dõn của ụng cũn thể hiện trong rất nhiều ỏng thơ ụng viết về người phụ nữ trong xó hội phong kiến núi chung và trong thế cuộc loạn ly giặc dó núi riờng. Khi làm Huyện lệnh ở huyện Quảng Xương ụng đó đau xút cho những cụ gỏi, những thiếu phụ ở Triều Dương (xó ven biển huyện Quảng Xương) bị ụ tặc bắt đi. Khắc Trạch dành khỏ nhiều bài để an ủi cho những cụ gỏi, những thiếu phụ ở đõy: “Nghĩ Triều Dương thiếu phụ ụ tặc chu trung tư phu”, “Nghĩ Triều Dương phụ tiểu muội ụ tặc chu trung muộn ngõm”, “Nghĩ Triều Dương phụ ụ chu đào hồi tu kiến cố phu, bất giỏc thành vịnh”, “Từ mỗ hỉ kiến phụ hồi ỳy ngõm, Nghĩ Triều Dương phụ hồi mẫu tặng dĩ thi”

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w