Bản Thọ tịch chõu cơ Kớ hiệu VHv

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 28 - 31)

Khổ 25 x 19, tổng cộng 68 trang, sỏch chộp tay trờn hai mặt, giấy dú mỏng. Bỡa bằng giấy xi-măng gấp đụi, khụng quột sơn. Phần gỏy phớa sau viết tờn tỏc phẩm: “Thọ tịch chõu cơ”. Sau tờ bỡa chớnh cú hai tờ bỡa phụ bằng giấy dú đó mủn rỏch. Sỏch cú kẻ khung màu hồng để viết cho ngay. Chữ rừ ràng, chõn phương, dễ đọc.

Dũng đầu, trang đầu phần chớnh văn viết lại tờn tỏc phẩm “Thọ tịch chõu ”, sang dũng hai cú lưỡng cước chỳ (cỡ chữ nhỏ hơn) “Hưng Yờn Bỡnh Hồ Hàn Lõm viện trực học sĩ Vĩnh Trai Nguyễn thất thập thọ. Kinh thõn đầu tặng thi văn như tả, Tự Đức Bớnh Dần” (Nguyễn Vĩnh Trai Hàn lõm viện trực học sĩ người làng Bỡnh Hồ thọ 70 tuổi, cỏc quan trong kinh tặng thơ văn như sau. Năm Bớnh Dần thời Tự Đức {1866}). Đi sõu vào nội dung bờn trong tỏc phẩm, thấy bản này chộp xen lẫn thơ, văn, trướng, đối. Về nội dung tỏc phẩm này, luận văn sẽ đề cập lại trong chương II dưới đõy.

1.2.2. So sỏnh sự tương đồng và dị biệt cựng một vài nhận định bước đầu

Qua việc mụ tả về tỡnh trạng cỏc bản văn, cho thấy cú hai bản cú tương đồng và dị biệt là VHv.214 và VHv.215. Sự tương đồng dị biệt được so sỏnh trong bảng III dưới đõy.Qua bảng III chỳng tụi cú một số kết quả như sau:

15 bài (xuất hiện hai lần trong hai bản). 54 bài (xuất hiện một lần)

2 bài (cú chỳ do người khỏc soạn )

Như vậy hai bản khi trừ đi bài tương đồng và của người khỏc cũn lại là :

15 + 54 - 2 = 67 (bài).

Vậy con số bài văn, trướng văn, phỳ của tỏc giả trong tất cả cỏc bản trờn là:

22 (phỳ) + 30 (A.2169) + 67 (VHv.214 và VHv.213 ) = 117(bài)

Về nhận định:

Bản VHv.214 và VHv.215 đều mang kớ hiệu VHv, cú nguồn gốc từ Thư viện KHTƯ nờn đõy là sỏch sưu tầm. Riờng bản VHv.214 ra đời cựng thời với văn bản thơ VHv.212, bởi hai bản này cú một phần do cựng một người sao chộp. Bản thơ VHv.212 là bản được coi ra đời sớm nhất trong cỏc bản thơ ở trờn nờn bản VHv.214 cũng là bản ra đời sớm, hơn nữa đõy là bản cú số lượng bài văn nhiều nhất nờn chỳng tụi coi bản này là để bản cho phần văn.

Nhưng núi chung phần văn ớt dị bản nờn cỏc bản đều là những tài liệu quý để chỳng tụi tỡm hiểu về tỏc giả cũng như nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm.

Riờng bản VHv.608 là bản tổng hợp thơ văn của người khỏc chỳc mừng Nguyễn Vĩnh Trai. Về nội dung tỏc phẩm này, chỳng tụi sẽ đề cập lại trong Chương II.

1.3. Tiểu kết chương 1.

Khảo cứu văn bản là việc làm khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh nghiờn cứu văn bản. Theo thống kờ, nhúm văn bản những tỏc phẩm mang tờn Nguyễn Khắc Trạch hiện cũn 9 bản trong đú cú bốn 4 bản thơ, 3 bản văn và 2 bản tổng hợp nhiều thể loại. Khi đi sõu khảo sỏt về hỡnh thức và nội dung của nhúm tỏc phẩm này, nhận thấy văn bản hết hết sức đa dạng và phức tạp, nhất là cỏc văn bản thơ.

Khi mới tổng hợp thơ lần đầu qua đỏnh số thứ thự bài trong cỏc tỏc phẩm, thấy con số thơ quả là chúng mặt (1309 bài). Bởi vậy mà một số bài bỏo, chuyờn san ở Hưng Yờn khi nhận định thơ của Nguyễn Khắc Trạch đó từng núi ụng cú hơn một nghỡn bài thơ. Quả thực nếu ngồi “trỏ đầu đen” mà tớnh thỡ số lượng thơ ụng đó ngang tầm với “Đỗ Phủ nhà thơ Thỏnh với hơn một ngàn bài thơ” (Phan Ngọc). Nhưng qua quỏ trỡnh khảo sỏt bước đầu qua bài Tựa và cỏc phụ chỳ, cước chỳ, thấy 238 bài của người khỏc chộp lẫn vào. Thờm một bước so sỏnh

đối chiếu về dị bản nữa, số thơ cũn lại chưa đầy một nửa của tổng số trờn (cũn 613 bài). Con số thực của bài thơ đó rỳt xuống như thế này là vỡ dị bản quỏ nhiều. Chỉ tớnh riờng mấy chựm thơ như “Nhõm Tuất niờn kinh hành…” (gồm 11 bài nhưng cú bản chộp 11, cú bản chộp 9, cũng cú bản chộp 10 nờn cứ quy trũn để tớnh cho dễ là 10 bài), “Thống trung thiềm phỏt thập thủ”(10b), “Tập Đường thập thủ tống Song Linh doón Nguyễn Phỏt Khoa chi kinh”(10b) đó xuất hiện 5 lần trong 6 văn bản (VHv.212, A.444, A.517, trong Minh đụ thi tuyển, Vi Giang hiệu tần tập, Vũ trung tựy bỳt.) Như vậy, nhẩm tớnh qua ba chựm thơ này đó tạo ra 300 bài trong cỏc tỏc phẩm đú. Cú những bài thơ, những chựm thơ được xuất hiện trong nhiều tỏc phẩm như thế, điều đú chứng tỏ thơ của tỏc giả cũng rất được người đời coi trọng, và thơ phải hay mới được người đời coi trọng như thế.

Về việc so sỏnh để tỡm ra để bản, luận ỏn đó chứng minh được bản VHv.212 là bản cú chia quyển duy nhất và vẫn cũn giữ được trỡnh tự thời gian sỏng tỏc vốn cú, nờn lấy bản này làm để bản cho phần thơ, cũn phần văn thỡ sự tương đồng ớt nhưng cũng xột thấy VHv.214 là bản cú số lượng bài văn nhiều nhất, lại cú một phần chữ viết giống với để bản thơ (VHv.212) vỡ vậy phần văn chọn bản này làm để bản.

Cỏc tiờu đề của cỏc bài cú dị bản phần lớn lại đều cú sự thay đổi, vừa cú bớt đi, vừa cú thờm vào, vừa cú xỏo trộn khiến cho chỳng tụi gặp rất nhiều khú khăn trong việc so sỏnh dị bản. Vỡ số lượng thơ nhiều, khụng thể làm thư mục đối chiếu thủ cụng mà phải nhờ vào mỏy, luận văn buộc phải đỏnh cõu thơ đầu tiờn của bài vào trước tiờu đề rồi sắp xếp theo A-B-C để tỡm ra bài giống nhau. Khi làm thư mục so sỏnh theo cỏch này đó phỏt hiện rất nhiều từ, ngữ, thậm chớ cả cõu trong bài thơ bị sửa đổi, nhưng vỡ số lượng thơ nhiều, dị bản cũng nhiều, với cấp độ của luận văn này, chỳng tụi chưa đủ thời gian để so sỏnh tỡnh tiết sửa đổi cõu, từ của dị bản. Chỳng tụi chỉ so sỏnh đại diện một bài, kết quả như trong bảng ở phần nhận định về bản A517 phớa trờn.

Sau khi đó so sỏnh dị bản, số lượng trang quỏ nhiều nờn chỳng tụi lại cắt cỏc cõu thơ đú. Bởi vậy mà trong bảng II cỏc tiờu đề khụng sắp xếp theo thứ tự nào. Qua điều này cho thấy phần nào sự tựy tiện của người làm cụng việc sao chộp và hiệu chỉnh cỏc sỏch vở cổ, đồng thời cho thấy cỏc văn bản Hỏn Nụm chộp tay hết sức phức tạp. Nhưng chỳng ta cũng phải cảm ơn cổ nhõn đó cú ý thức trong

việc lưu giữ vốn văn húa thành văn của ụng cha ta. Như thế, ngày nay chỳng tụi mới cú hơn sỏu trăm bài thơ của nhà thơ Nguyễn Khắc Trạch để tỡm hiểu về con người và sự nghiệp của ụng.

Thứ hai là vấn đề thời điểm sỏng tỏc. Trong tỏc phẩm xuất hiện rất nhiều bài cú ghi thời gian, như năm Tõn Dậu, năm Nhõm Tuất, Đinh Móo, Mậu Thỡn, Kỉ Tỵ, Canh Ngọ, Tõn Mựi, Nhõm Thõn, Quý Dậu, Giỏp Tuất, Ất Hợi, Bớnh Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần. Đõy là thời gian trỡnh tự xuất hiện ở tiờu đề cỏc bài thơ trong bản VH.v212 và rải rỏc trong cỏc bản khỏc. Cỏc năm này khụng đi liền với niờn hiệu. Song, căn cứ vào cỏc sự kiện như vịnh tiết liệt triều Lờ thỡ gọi là “cố Lờ tiết nghĩa” (tiết nghĩa triều Lờ cũ), “Thập thất nhật đồ trung văn Tấn Mai tỡnh trạng” (Ngày 17 trờn đường đi nghe ngúng tỡnh hỡnh của Trần Tấn và Đặng Như Mai), <VHv.212, t155b357>, “Thập nguyệt sơ nhị nhật văn Dương nhõn chiếm ngó Long Thành” <VHv.212, t169b382>. Hay căn cứ vào những nhõn vật cú tiếng đương thời như: Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương, Bựi Thức Kiờn, Hộ đốc Sơn Hưng Tuyờn Vũ Trọng Bỡnh…là những danh nhõn sống dưới thời Tự Đức. Hay căn cứ vào cuối bài “Nghĩ Thượng Hiệp Thượng thụn văn từ bi kớ” cú ghi: “Tự Đức tam thập niờn Đinh Sửu quý xuõn thượng hoỏn dó” (những ngày thượng hoỏn cuối xuõn năm Đinh Sửu Tự Đức thứ 30). Ngoài ra cỏc văn bản trờn đều nhất quỏn viết kiờng hỳy chữ “thỡ” là tờn chớnh thức của vua Tự Đức (Nguyễn Phỳc Thỡ). Như vậy cỏc tỏc phẩm này chủ yếu ra đời vào thời Nguyễn mà cụ thể hơn là vào khoảng mấy chục năm đầu của nửa sau thế kỉ 19.

Bảng II: Bảng đối chiếu sự tương đồng và dị biệt của cỏc bài thơ trong bốn bản thơ độc lập.

Quy tắc trỡnh bày:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w