KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 108 - 113)

- Khụng gian nghệ thuật.

4. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ.

KẾT LUẬN CHUNG

1. Theo thống kờ của chỳng tụi, nhúm tỏc phẩm mang tờn Nguyễn Khắc Trạch hiện lưu trữ tại Viện nghiờn cứu Hỏn Nụm cũn 9 văn bản gồm cả thơ và văn, cộng thờm bốn phần gồm thơ và phỳ chộp trong tỏc phẩm của người khỏc.

Trong quỏ trỡnh đi sõu mụ tả nhúm văn bản này, luận văn nhận thấy điều thứ nhất là đầu cỏc văn bản này, thụng tin về tỏc giả viết quỏ ngắn, cho nờn đõy là nguyờn nhõn chủ quan nhất dẫn đến nhúm văn bản này đó bị “rõu ụng nọ cắm cằm bà kia”

Về thơ cú bốn văn bản VHv.212, A.444, A.517, VHv.213 là những bản cú số lượng thơ khỏ nhiều, bốn bản này cú bài tương đồng cũng nhiều nhưng dị biệt cũng khụng ớt, vỡ vậy cỏc bản đều là những bộ phận rất quan trọng để tỡm hiểu về tỏc giả cũng như cỏc mặt khỏc của tỏc phẩm. Trong đú, riờng bản VHv.212 được coi là bản vẫn cũn giữ được trật tự vốn cú về thời gian ra đời của cỏc bài thơ mà tỏc giả làm qua năm thỏng, và cú nhiều ưu điểm nhất. Điều này đó tạo thuận lợi rất nhiều cho luận văn trong việc chứng minh ở chương II. Cũn cỏc phần thơ chộp trong tỏc phẩm của người khỏc số lượng khụng nhiều, phần nhiều nhất là 84 bài chộp trong Vũ trung tựy bỳt, hơn nữa số bài dị biệt cũng khụng nhiều, nờn cũng khụng đỏng kể.

Trong nhúm văn bản về văn, trướng văn, phỳ chỉ cú hai bản Nhuế Xuyờn thặng bỳt văn tập (VHv.214) và Nhuế Xuyờn trướng tập (VHv215) cú tương đồng, nhưng số bài dị biệt giữa hai bản cũng nhiều vỡ vậy đều là cỏc cứ liệu đỏng giỏ. Cũn bản Nhuế Xuyờn văn tập (A2169) chủ yếu là văn làm thay nờn khụng cú giỏ trị nhiều khi nghiờn cứu về tỏc giả. Núi chung cả ba bản văn này khụng phải hoàn toàn là văn của Nguyễn Khắc Trạch mà trong đú tổng hợp cả những bài người khỏc chỳc mừng ụng, hoặc người khỏc viết về bạn ụng nhưng cú nhắc đến tờn ụng ở trong bài cũng được tập hợp vào đõy. Ngoài ra cũn cú chộp cả thư của ụng viết cho bạn và thư của bạn phỳc đỏp cho ụng. Thậm chớ cú những bài của người khỏc, viết về một vấn đề khỏc khụng liờn quan đến tỏc giả cũng được tập hợp vào.

Trong quỏ trỡnh đi sõu mụ tả và tỡm hiểu về mặt nội dung, luận văn cũng đó phỏt hiện Thuấn Nhuế thi văn tập (A.2538) chỉ cú một bài văn của tỏc giả cũn lại của nhiều người khỏc, hơn nữa bài này đó tương đồng với cỏc bản khỏc, nờn bản

này khụng nờn tớnh vào tỏc phẩm của Nguyễn Khắc Trạch nữa. Rồi bản Thọ tịch chõu cơ (VHv.608) hoàn toàn là văn, thơ, cõu đối của người khỏc mừng Nguyễn Khắc Trạch làng Bỡnh Hồ, huyện Đụng Yờn, tỉnh Hưng Yờn, nờn bản này phải tỏch ra khỏi nhúm văn bản của Nguyễn Khắc Trạch làng Thuấn Nhuế.

Về mặt văn bản, trong tỡnh hỡnh chung cũn cho thấy Khắc Trạch là người rất cẩn thận, bởi vậy trong thơ ụng cước chỳ, phụ chỳ rất nhiều, nhờ những phụ chỳ cước chỳ này mà ngày nay ta biết được hàm ý rất sõu xa của nhiều ỏng thơ, nhiều điển tớch điển cố, biết được nhiều điều rất thỳ vị về cuộc đời ụng và cả bạn bố, học trũ, đồng liờu của ụng. Như dưới bài “Giản huyện lệ” cú cước chỳ: “Tri huyện trước đõy của huyện là Lờ Lượng, ở huyện thanh liờm, hàng ngày giảng dạy cho sĩ tử trong huyện, tước trật lờn đến Trị Bỡnh đạo giỏm sỏt Ngự sử, cỏc quan nha thường cho rằng ta giống Lờ Lượng, vỡ thế cứ nịnh nọt ta”.

Cú cước chỳ lại cho biết Hoàng Hữu Tạo và Nguyễn Hữu Lập cú tập thơ “Nam du thảo”, trong tập thơ này cú chộp thơ của ụng (Nhị cụng hữu thi tập Nam du thảo trường trung xướng thự giai biờn, trung hữu dư thi).

Qua tỏc phẩm cũn cú thể tỡm hiểu về cuộc sống thường nhật của cỏc quan thời Nguyễn như những cuộc thự tạc, tiễn đưa, rồi ngày thỏng thăng chức, cải bổ của nhiều người khỏc.

Trong tỏc phẩm cũn cho ta biết một tỏc giả cũng rất hay thơ là Nguyễn Phỏt Khoa, bạn Khắc Trạch. Bởi trong cỏc tỏc phẩm cú chộp 179 bài thơ của Nguyễn Phỏt Khoa được Khắc Trạch bỡnh duyệt và nhuận sắc…

2. Qua việc thu thập những bàng chứng núi về bốn vị Cử nhõn trựng tờn Nguyễn Khắc Trạch dưới triều Nguyễn cộng với việc phõn tớch những nội chứng từ nhúm tỏc phẩm mang tờn Nguyễn Khắc Trạch núi trờn, luận văn khẳng định rằng: nhúm tỏc phẩm mang tờn Nguyễn Khắc Trạch mà cụ thể là bốn bản thơ, ba bản văn, một phần phỳ và cụ thể hơn nữa, 613 bài thơ và 117 bài cả văn lẫn phỳ là của của Nguyễn Khắc Trạch người thụn Ngoại làng Thuấn Nhuế, huyện Yờn Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tõy, nay là tỉnh Hà Tõy.

3. Nhỡn chung với hơn 600 bài thơ và hơn một trăm bài văn, Nguyễn Khắc Trạch đó để lại một lượng sỏng tỏc khụng nhỏ. Nội dung thơ văn cũng khỏ phong phỳ. Lũng yờu nước thương dõn của ụng cũng khỏ đặc biệt, tức lũng yờu nước của ụng khụng núi suụng, lũng yờu nước của ụng thể hiện bằng hành động,

lũng thương dõn cũng thể hiện bằng việc làm thiết thực. Tỡnh cảm của ụng đối với quờ hương, gia đỡnh bố bạn cũng thật sõu đậm. Tỡnh cảm của ụng đối với thiờn cảnh vật cũng cú nột riờng biệt; và nhất là cỏi giọng điệu khỏ đặc trưng của chủ thể trữ tỡnh về bản thõn, gia cảnh, thời cuộc, thế sự, đạo lớ của người làm quan cũng khú lẫn với tỏc giả khỏc. Cũn về nghệ thuật, nếu tỡm kỹ vẫn thấy tỏc giả cú những cỏch tõn về thể tài, đề tài, về ngụn từ, giọng điệu, nhất là thơ, thơ thỡ cụ đọng thế mà nhiều khi cú cảm tưởng như đú là nhật kớ về quóng đời làm quan của ụng.

Túm lại, trờn cơ sở sưu tập, mụ tả, so sỏnh, đối chiếu, đi sõu nghiờn cứu về nội dung của chớn văn bản và bốn phần, luận văn đó tỡm ra được bản tin cậy, của từng nhúm thơ và văn, đó tớnh ra được con số thơ văn đớch thực của tỏc giả trong cỏi mạng ảo dày đặc đú. Đồng thời chứng minh được ai là tỏc giả đớch thực của từng tỏc phẩm trong nhúm tỏc phẩm này. Ngoài ra luận văn đó bước đầu tỡm hiểu được một số khớa cạnh về nội dung và nghệ thuật của một số tỏc phẩm. Tuy nhiờn với số lượng cụng việc rất nhiều mà thời gian và kiến thức thỡ cú hạn, nờn luận văn vẫn vẫn chưa đề cập được nhiều khớa cạnh khỏc. Hy vọng việc đi sõu nghiờn cứu nhúm tỏc phẩm này sẽ cũn được tiếp tục để nhằm làm sỏng tỏ thờm những ưu, khuyết điểm khỏc./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bựi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh: Trạng Nguyờn, Tiến Sĩ, Hương Cống Việt Nam. Nxb VHTT, 2002.

2. Cao Xuõn Dục, Nguyễn Thỳy Nga, Nguyễn Thị Lõm Định: Quốc triều Hương khoa lục. Nxb. TP Hồ Chớ Minh, 1993.

3. Cao Xuõn Dục: Quốc triều chỏnh biờn toỏt yếu.

4. Danh nhõn Nguyễn Khắc Trạch (1797-1884)-Thõn thế và sự nghiệp. Nguyễn Khắc Chớnh. Nxb VHTT. Hà Nội 2004.

5. Đào Duy Anh: Từ điển Hỏn Việt. Nxb. KHXH. Hà Nội 2000.

6. Đinh Xuõn Vịnh: Sổ tay địa danh Việt Nam. Nxb ĐHQGHN, 2001. 7.Đồng Khỏnh dư địa chớ. Ngụ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyờn, Philippin.

Nxb Thế giới. Hà Nội 2003.

8. Lại Nguyờn Ân, Bựi Văn Trọng Cường: Từ điển văn học. Nxb Giỏo dục, Hà Nội 1995.

9. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi: Từ điển thuật ngữ văn học. Nxb ĐHQGHN, 2000.

10. Lờ Trọng Ngoạn, Ngụ Văn Ban, Nguyễn Cụng Lý: Lược khảo và tra cứu học chế, quan chế Việt Nam từ năm 1945 về trước. Nxb VHTT, 1997. 11. Lưu Lực Sinh: Từ điển điển cố Trung Hoa. Nxb VHTT.

12. Mai Phong-Đặng Xuõn Khanh: Cổ kim trựng tớnh trựng danh khảo. Nxb VHHN, 2002.

13. Một số vấn đề văn bản học Hỏn Nụm. Nxb. KHXH. Hà Nội 1983.

14. Ngụ Đức Thọ: Chữ hỳy Việt Nam qua cỏc triều đại. Nxb Văn húa 1997. 15. Ngụ Vi Liễn: Tờn làng xó và địa dư chớ cỏc tỉnh Bắc Kỳ. NxbVHTT,

1999.

16. Nguyễn Bớch Hải: Thi phỏp thơ Đường. Nxb. Thuận Húa. Huế. 1995. 17. Nguyễn Khắc Thuần: Thế thứ cỏc triều vua Việt Nam. Nxb Giỏo dục. 18. Những ụng Nghố ụng Cống triều Nguyễn. Nhúm biờn soạn: Bựi Hạnh

Cẩn-Nguyễn Loan-Lan Phương. Nxb. VHTT. 1995.

19. Phan Ngọc: Đỗ Phủ nhà thơ thỏnh với hơn một nghỡn bài thơ. Nxb VHTT.

20. Quốc sử quỏn triều Nguyễn, Đại Nam chớnh biờn liệt truyện, nhị tập. Nxb Thuận Húa, Huế, 1993.

21. Quốc sử quỏn triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chớ. Nxb KHXH, 2001.

22. Quốc sử quỏn triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chớnh biờn.

23. Thơ Đường, 3 tập. Nxb Văn học 1987.

24. Trần Đỡnh Sử: Mấy vấn đề thi phỏp văn học trung đại Việt Nam. Nxb GD 1999.

25. Trần Nghĩa-Francoi Gro (chủ biờn): Di sản Hỏn Nụm Việt Nam-Thư mục đề yếu. Nxb.KHXH. Hà Nội 1993.

26. Trần Văn Giỏp: Lược truyện cỏc tỏc gia Việt Nam. Nxb. KHXH, 1971, 1972.

27. Trịnh Khắc Mạnh: Tờn tự tờn hiệu cỏc tỏc gia Hỏn Nụm Việt Nam. Nxb KHXH, Hà Nội 2002.

PHỤ LỤC

TUYỂN DỊCH THƠ NGUYỄN KHẮC TRẠCH (1830 -?) (Trớch dịch )

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w