Tờn tuổi sự nghiệp và gia đỡnh quờ hương của “tỏc giả đớch thực”.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 62 - 77)

- Mỗi một cột là tiờu đề của cỏc bài thơ trong từng bản.

2.2.1Tờn tuổi sự nghiệp và gia đỡnh quờ hương của “tỏc giả đớch thực”.

3. ễng cú tự là An Phủ, hiệu là Nhuế Xuyờn Năm Thiệu Trị (184 1 1847) thăng Án sỏt Hải Dương Tự Đức 8 (1855), thăng Hàn lõm trực học sĩ, sung sử quỏn biờn tu Tỏc phẩm gồm

2.2.1Tờn tuổi sự nghiệp và gia đỡnh quờ hương của “tỏc giả đớch thực”.

Về tờn tuổi.

Về tờn của mỡnh, tỏc giả từng núi rất húm hĩnh trong bài “Kỉ tị niờn cửu nguyệt thừa phỏi hộ tiếp thanh biện” <VH.v212, t90b232>. Khi quan Thống lĩnh hỏi về tớnh danh, quan tước ụng đó đỏp rằng: “Nguyễn kỡ tớnh, Khắc Trạch kỡ danh, Giỏo thụ kỡ quan, thuộc Phỳc Thành” (Nguyễn là họ của tụi, Khắc Trạch là tờn, giữ chức Giỏo thụ ở phủ thành Đa Phỳc).

Nguyễn Khắc Trạch cú mĩ tự là An Chi. Bài “Họa đồng viện Tụ quận bỏc nguyờn vận” <VHv.212, t88b230> cú cõu: “Tụ ụng hà sự vấn An Chi” (ễng Tụ cú việc gỡ hỏi An Chi thế), sau cõu này cú chỳ: “Dư mĩ tự An Chi” (An Chi là mĩ tự của ta). Hay trong chựm thơ cú tiờu đề: “Thống trung thiềm phỏt thập thủ” hầu như cõu thứ hai nào cũng đều xuất hiện mĩ tự “An Chi”, như: “Ám kớ An Chi cỏo giả kỡ”; “An Chi thi hựu vấn An Chi”…

ễng cú hiệu Nhuế Xuyờn và Dần Nhi, hai tờn hiệu này ụng cú núi trong cỏc cõu:

Dục hoỏn Dần Nhi minh hữu Móo,(Dự định gọi là Dần Nhi vỡ rừ ràng đó cú Móo rồi),

Cỏnh xưng Bắc đạo biệt ư Nam. (Lại cũn phải xưng làm sao cho khỏc với ụng Nguyễn ở đạo Nam).

Nhuế Xuyờn tứ tự tõn đề hiệu, (Với Nhuế Xuyờn thành bốn chữ mới làm tờn hiệu),

Ám tưởng chư hiền chỉ bỏn kham. (Nghĩ đến cỏc bậc tiờn hiền chỉ bằng nửa họ thụi). <VHv.212, t67b191>.

Hay cõu: “Dần Nhi chỉ nhật hựu danh đồ”. (Dần Nhi chỉ ớt lõu lại tiếp tục con đường danh hoạn) <VHv.212, t171b385>; ở bài này cũn cú nguyờn chỳ: “Tụ Triệt dĩ Móo niờn sinh vị Móo Quõn, Dần niờn sinh tử danh Dần Nhi. Dư Dần

niờn sinh, dư mẫu diệc sinh ư Móo, chớnh hợp Tụ gia điển, cố hiệu võn”. (Tụ Triệt sinh vào năm Móo gọi là Móo Quõn, năm Dần sinh con nờn gọi là Dần Nhi. Ta sinh vào năm Dần, mẹ ta cũng sinh vào năm Móo, rất giống với chuyện nhà họ Tụ, cho nờn lấy hiệu như thế”. Hoặc trong bài thơ “Phỳ thướng Mậu Dần cụng” cú cõu:“Dần Nhi lưỡng phục kiến Dần ụng” (Dần Nhi lại lần nữa được gặp năm Dần) và lại chỳ: “Dư dĩ Dần niờn sinh tự hiệu Dần Nhi, phỏng Tụ Thức danh” (Ta sinh vào năm Dần nờn tự lấy hiệu là Dần Nhi, phỏng theo cỏch đặt tờn của Tụ Thức) <VHv.212,t1180b404>).

ễng sinh vào ngày 29 thỏng 9 năm Canh Dần (1830). Trong bài văn: “Nghĩ Thượng Hiệp xó Thượng thụn từ bi kớ” <VHv.214,t143b53> do ụng soạn, đoạn núi về thụn Thượng xó Thượng Hiệp cú hai dũng phụ chỳ cho biết rằng: “ mẫu dĩ Canh Dần cửu nguyệt nhị thập cửu nhật sinh dư vu thị hương Ngừ Ngũi xứ” (Mẹ ta sinh ta vào ngày 29 thỏng 9 năm Canh Dần (1830) ở xứ Ngừ Ngũi thụn Thượng, xó Thượng Hiệp). Sỏch Đồng Khỏnh dư địa chớ (ĐKDĐC) cho biết thụn Thượng xó Thượng Hiệp (cũn gọi là Thượng Hợp) thuộc tổng Thượng Hiệp, huyện Yờn Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tõy. Ngoài ra cũn nhiều chỗ khỏc ụng cũng núi về năm sinh của mỡnh. Vớ dụ như cước chỳ ở bài “Phỳ thướng Mậu Dần cụng” <VHv.212, t180b404> viết: “Dư dĩ Dần niờn sinh tự hiệu Dần Nhi, phỏng Tụ Thức danh” (Ta sinh vào năm Dần nờn tự lấy hiệu là Dần Nhi, phỏng theo cỏch đặt tờn của Tụ Thức); Bài “Tõn định danh hiệu trỡnh Vĩnh Lăng nhị thỳ đài” núi trờn cú cước chỳ : “Dư dữ Thỳ đồng dĩ Canh Dần niờn sinh” (Ta và Thỏi thỳ đều sinh vào năm Canh Dần).

Về sự nghiệp

- Nguyễn Khắc Trạch đỗ Cử nhõn khoa thi Hương năm Tõn Dậu, Tự Đức thứ 14 tại trường Hà Nội. Tiờu đề của một bài thơ viết rằng: “Tõn Dậu lĩnh Hương tiến, đại Tam Gia tiờn sinh nghĩ hạ, nc: cụng hậu thăng Thanh Húa đốc học, ngụ thỳc hữu dó” (Năm Tõn Dậu đỗ cử nhõn, làm bài thơ chỳc mừng thay cho tiờn sinh Tam Gia, ụng là bạn chỳ ta, sau này thăng đốc học Thanh Húa) <VHv.212, t77b210>. Cõu thơ thứ nhất của bài thơ này cú chỳ: “Hà Nội Thanh Húa nhị trường hợp thớ” (Trường Thanh Húa và trường Hà Nội thi chung). Lời chỳ của ụng phự hợp với thụng tin trong sỏch NễNễCTN, sỏch này cho biết khoa thi năm Tõn Dậu, Tự Đức thứ 14 (1861) trường Hà Nội lấy đậu 34 người,

trường Thanh Húa thi chung. Như vậy, ở đõy cho ta biết thờm chi tiết ụng thi tại trường Hà Nội.

Hay trong Vi Giang hiệu tần tập, kớ hiệu VHv.216, dũng đầu tiờn trang 68a phần thơ của Nguyễn Khắc Trạch viết: “Nhuế Xuyờn Nguyễn An Chi thi tập” dưới dũng này cú lưỡng cước chỳ: “Sơn Tõy Thuấn Nhuế nhõn, tự Khắc Trạch, Tõn Dậu Cử nhõn” (Tập thơ của Nhuế Xuyờn Nguyễn An Chi. ễng đỗ Cử nhõn năm Tõn Dậu, tự Khắc Trạch, người làng Thuấn Nhuế, tỉnh Sơn Tõy).

Ở trong bài văn “Hợp Hũa sĩ tử hạ bản quan trướng” (Trướng của sĩ tử huyện Hiệp Hũa chỳc mừng bản quan) <VHv.215, t23b9>, bản quan trong bài này là Khắc Trạch. Trong đú cú đoạn viết: “…Kim Nhuế Xuyờn tiờn sinh thực cư thị chức, tiờn sinh cỏi lạc cư thị chức dó. Tiờn sinh thiếu thị học, thả lạc thả dẫn nhõn. Thường dữ nhị huynh nhất đệ sư hữu ư kỡ gia, suất giai khoa danh ỳy kỡ mẫu. Tõn Dậu khoa thớ trỳng Cử nhõn, thứ niờn Hội thớ dự hữu phõn số. Hoặc khuyến chi tũng chớnh. Tiờn sinh viết ‘ngụ mẫu cố dĩ đại khoa kỡ tử, ngụ kỡ miễn chi’. Ất Sửu khoa tỏi phú Hội, hồi trường cõu lợi ư văn nhi bất lợi ư trỳng, tớch giả. Hựu khuyến chi sĩ khoa. Tiờn sinh viết: ‘Ngụ mẫu lóo hĩ, ngụ tương sĩ hĩ’. Thớch văn lại bộ vựng tấu bổ lệnh chức cử nhõn. Dự hữu phõn số bổ giỏo thụ tõn lệ dó, lệ tự tiờn sinh thủy dó. Tiờn sinh phụng tõn sắc tiền đạo, mẫu dư hậu huề vũ khuụng hõn hõn nhiờn chi chức yờn” (Nay Nhuế Xuyờn tiờn sinh thực sự đó đảm nhận chức này, tiờn sinh thực đó yờn lũng với chức này. Tiờn sinh thủa nhỏ ham học, lại là người hay vui lũng khi dẫn dắt dạy bào người khỏc. Từng cựng với hai người anh và một người em đối xử với nhau như thầy bạn trong nhà, cả mấy anh em đều theo con đường khoa danh để yờn ủi mẹ già. Năm Tõn Dậu (1861) thi trỳng Cử nhõn, đến kỡ thi Hội năm sau đi thi chỉ đỗ được mấy trường (chưa đạt Tiến Sĩ), lại cú người khuyờn nờn ra làm quan, tiờn sinh bảo rằng: ‘mẹ ta từng mong con mỡnh đỗ đại khoa nờn ta gắng gỏi đỏp lại lũng mong mỏi của mẹ’. Khoa thi năm Ất Sửu (1865) lại tham gia thi Hội, ở trường thi, về văn chương rất giỏi nhưng học tài thi phận nờn khoa thi này cũng khụng đỗ Tiến Sĩ. Lại cú người khuyờn đợi khoa sau, tiờn sinh bảo rằng: ‘mẹ ta già rồi, ta sẽ ra làm quan thụi’. Cũng trong thời gian đú nghe Bộ lại vựng tấu bổ chức lệnh cho Cử nhõn, sẵn lỳc đang định ra làm quan, theo lệ được bổ chức Giỏo thụ. Lệ bổ chức Giỏo thụ cho Cử nhõn cũng bắt đầu cú từ tiờn sinh. Tiờn sinh phụng sắc dẫn đường đi

trước, mẹ tay xỏch hũm tre nối gút sau xe, cựng hớn hở đến nhậm chức ở chốn này”. Qua đoạn văn này cho biết năm Tõn Dậu (1861) ụng thi đỗ Cử Nhõn, năm Nhõm Tuất (1862) đi thi Hội nhưng khụng đỗ, năm Ất Sửu (1865) lại dự thi Hội, văn chương rất giỏi nhưng khụng đỗ, cũng năm đú ụng ra làm quan, chức vụ đầu tiờn được bổ nhiệm là Giỏo thụ ở huyện Hiệp Hũa, phủ Đa Phỳc tỉnh Bắc Ninh.

- Năm Ất Sửu (1865), ụng ra làm quan, giữ chức vụ đầu tiờn là Giỏo thụ ở phủ Đa Phỳc tỉnh Bắc Ninh. Khụng những ở trong đoạn văn trờn cho ta biết điều đú, mà trong cước chỳ dưới mục đề bài văn “Nghĩ Thượng Hiệp xó Thượng thụn văn từ bi kớ” cũng cho biết: “Tự Ất Sửu xuất sĩ thủy hồi quỏn” (Từ năm Ất Sửu {1865} ra làm quan mới về ở trong học xỏ). Hay ở trong bài thơ “Xuõn thủ, Canh Ngọ niờn xuõn đỏn nhị nguyệt thớ bỳt ” <VHv.212, t92b237> cú cõu “Ngũ niờn du hoạn hoạn vi gia” (Năm năm làm quan, quan cũng là nhà). Bài này làm vào năm Canh Ngọ (1870), trong bài lại núi 5 năm làm quan, tớnh ra ụng làm quan từ năm 1865.

ễng giữ chức Giỏo thụ phủ Đa Phỳc từ năm đú cho đến mựa đụng năm Tõn Mựi (1871), tớnh ra đến 7 năm, tức từ năm Ất Sửu (1865) đến cuối năm Tõn Mựi (1871). Điều này ụng cũng núi ở cước chỳ trong chựm thơ “Thống trung thiềm phỏt thập thủ” <VHv.212, d7t122> : “Giỏo thụ thất niờn cửu hĩ” (giữ chức giỏo thụ bảy năm cũng lõu đú chứ). Trong thời gian giữ chức giỏo thụ từng kiờm thờm cỏc việc như:

Năm Đinh Móo (1867) sung phỳc khảo ở trường Nam Định. Điều này thể hiện ở tiờu đề “Đinh Móo Nam trường phỳc viện ngõm trỡnh phú chủ khảo Nguyễn (Nghệ An Hoàng Giỏp Nguyễn Hữu Lập) Giỏm sỏt Hoàng (Thanh Húa cử nhõn Thần thăng)” <VHv.212 t166b376>; Rồi bài “Đinh Móo đụng Nam Định trường phỳc viện nhàn” <VHv.212 t82b221>…

Năm Mậu Thỡn (1868) cũng sung phỳc khảo tại trường Nam Định. ễng núi trong bài: “Mậu Thỡn khoa sung Nam trường phỳc khảo, trường trung tặng đồng viện Lờ cụng Doón Thành nhất thủ”<VHv.212 t87b228 >.

Năm Tõn Mựi (1871) ụng được thăng Trứ tỏc nhưng vẫn giữ chức giỏo thụ ở phủ Đa Phỳc. Trong bài: “Tõn Mựi xuõn đỏn tự thuật nhị thủ” <VHv.212,t168b379> cú cước chỳ: “Thị niờn dư thăng Trứ tỏc nhưng lĩnh Đa Phỳc giỏo thụ

Chưa rừ chớnh xỏc vào năm nào, nhưng khi giữ chức giỏo thụ phủ này, cú thời gian ụng cũn được lệnh kiờm Tri huyện huyện Kim Anh. Điều này ụng núi trong cước chỳ: “Dư Tư đạc Phỳc thời mệnh vi Kim Anh Tri huyện” <A.444, d7t87>

- Sỏng ngày 30 mựa đụng năm Tõn Mựi (1871) cú lệnh thuyờn chuyển vào phủ Tĩnh Gia tỉnh Thanh Húa giữ chức Đồng tri phủ lĩnh Tri huyện huyện Quảng Xương, ụng núi trong tiờu đề “Tõn Mựi đụng tam thập nhật tảo tiếp tự cải thụ đồng tri phủ lĩnh Quảng Xương tri huyện, Nhõm Thõn xuõn đỏn tự thuật nhị thủ” <VHv.212, t93 b239>. Từ đầu năm Nhõm Thõn (1872) đến đầu năm Giỏp Tuất (1874) giữ chức đồng Tri phủ lĩnh Tri huyện huyện Quảng Xương, tớnh ra hơn hai năm giữ chức này. Thời gian này, ụng cú lónh việc phũng biển, hỡnh như cú điều gỡ đú xỡ xào về ụng, núi ụng phũng biển khụng cú hiệu lực. Dưới tiờu đề chựm thơ cú chỳ: “Khi bị ốm, xin nghỉ hai thỏng để uống thuốc, nghĩ mỡnh vụ tội, trong cơn đau mờ sảng, những tức tối ở trong lũng phỏt ra thành lời. Khi tỉnh dậy đó làm được chựm thơ “Thống trung thiềm phỏt thập thủ” (Mười bài ghi lại những lời mờ sảng phỏt ra trong cơn đau) để thanh minh cho sự vụ tội của mỡnh).

- Khoảng đầu năm Giỏp Tuất (1874) lại cú lệnh vào Kinh thành Phỳ Xuõn, thăng chức Hàn Lõm viện Thị độc. Khoảng giữa thỏng 3 năm đú thỡ bắt đầu lờn đường. ễng núi trong bài “Phụng tõn mệnh chi Kinh tự thuật” <VHv.212, t150b347>. Trong bài khụng núi rừ năm thỏng đi vào Kinh, nhưng bài này ở q3, là phần thơ làm vào năm Giỏp Tuất (1874), nờn mới xỏc định năm này ụng đi vào Kinh. Hơn nữa ở trong bài “Phụng tõn mệnh chi kinh tự thuật” núi trờn cú cõu “Khỏch lao song mấn dĩ tam niờn” (Khỏch vỡ dõn lao nhọc hai mỏi túc mai chưa đầy ba năm), ý của cõu này là giữ chức Tri huyện vất vả lo cho dõn chưa đầy ba năm. Đầu năm Nhõm Thõn (1872) vào lĩnh chức Tri huyện, đến lỳc cú lệnh vào Kinh chưa đầy ba năm, vậy năm vào Kinh là năm Giỏp Tuất 1874. Cũn ngày đi vào Kinh, chớnh xỏc là ngày 16 thỏng 3, vỡ ngày này ụng mới đi qua bến Ngọc Giỏp (bến ở trờn sụng Ngọc Giỏp cuối huyện Quảng Xương về phớa nam), ụng núi trong bài: “Xuõn quý vọng hậu nhất nhật quỏ Ngọc Giỏp giang” (Ngày 16 thỏng 3 đi qua sụng Ngọc Giỏp)<VHv.212, t152b352>. Đến ngày 13 thỏng 4 mới vào đến triều đường: “Tứ nguyệt tam thập nhật sơ nhập triều đường kớ kiến” <VHv.212,t159b365>. Như vậy hành trỡnh từ huyện Quảng Xương đến kinh đụ

Phỳ Xuõn vào những năm 70 của thế kỉ XIX phải đi mất gần một thỏng. Trong gần một thỏng rong ruổi trờn đường Khắc Trạch đó tức cảnh làm được 14 bài thơ.

- Thỏng 7 năm Giỏp Tuất (1874) cú chỉ của vua được về lĩnh chức Giỏo thụ ở phủ Vĩnh Tường để dưỡng sức. ễng núi trong bài: “Thị niờn thất nguyệt phụng chỉ chuẩn dĩ Trị Bỡnh đạo giỏm sỏt Ngự sử cải thụ Hàn lõm viện thị độc lĩnh Vĩnh Tường phủ giỏo thụ dĩ tư thị dưỡng”<VHv.212, t53b161>. Ở đõy ụng cũng khụng núi rừ năm, chỉ núi là “thị niờn thất nguyệt” (thỏng 7 năm đú) vậy cú lẽ là năm 1874. Thực ra cõu “Thị niờn…thị dưỡng” ở đõy khụng phải tiờu đề mà là “tiểu tự” cho phần thơ “Lớ Tường ngõm thiờn dĩ hạ” (phần dưới là cỏc bài ngõm khi về phủ Vĩnh Tường) cỏc bài trong phần này làm vào năm 1875. Mà trước phần này cũn cú phần: “Phự Lưu biệt thự Ất Hợi phựng xuõn, nc: Phự Lưu ngõm dó ngõm thiờn dĩ hạ” (Đún xuõn Ất Hợi ở biệt thự Phự Lưu, nc: Phần sau đõy là cỏc bài ngõm về cỏnh đồng Phự Lưu) <VHv.212, t42b139>. Địa danh ‘Phự Lưu’ vốn cú rất nhiều nơi nờn khi mới đọc mấy bài đầu của phần này quả là chưa xỏc định được xuõn Ất Hợi (1875) tỏc giả đang ở đõu. Rất may ụng vốn là người hay nhắc đến, hay ngõm vịnh về những địa danh, thắng cảnh khi đặt chõn tới. Trong cỏc bài “Phự dó vịnh cảnh”<VHv.212, t42b140>, “Phự dó hớ vịnh hựng thư nhị ” <t43 b142> cú xuất hiện cỏc địa danh như Ngọc Nữ phong, Kim Đồng thạch, Tượng sơn, nỳi Kỡ Lõn sơn, Mật sơn, Vi giang. Tra trong Sổ tay địa danh

của Đinh Xuõn Vịnh cho biết ở tổng Bỳt Sơn, huyện Hoằng Húa tỉnh Thanh Húa cú xó Phự Lưu. Sỏch Đại Nam nhất thống chớ cho biết nỳi Ngọc Nữ cỏch huyện Đụng Sơn 6 dặm về phớa nam, phớa bắc nỳi cú một khối đỏ giống hỡnh người chắp tay đứng, gọi là đỏ Kim đồng; nỳi Voi ở xó Bất Quần huyờn Quảng Xương, mấy địa danh cũn lại chắc nỳi nhỏ nờn khụng thấy chộp. Tiếp theo đú cũn một loạt bài do tỏc giả chỳc mừng và làm thay người khỏc để chỳc mừng những Tỳ tài ở xó Thọ Vực huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Húa như ụng Nguyễn Phạm, Nguyễn Huy. Tiếp sau lại cú bài “Lịch kớ Viờn Khờ hạ chu sơ dạ”<VHv.212, t49b152>, ‘Viờn Khờ’ tờn xó ở huyện Đụng Sơn tỉnh Thanh Húa, rồi bài “Long Hạm độ vọng Chu phong” (Ở bến Hàm Rồng ngắm nỳi Chu)…Như vậy đến đõy ta cú thể xỏc định thỏng 7 năm 1874 được vua phờ chuẩn cho về. Thỏng 9 năm đú ụng mới bắt đầu rời khỏi kinh thành, ụng núi ở tiờu đề: “Cửu nguyệt thập cửu

nhật đõu dư xuất Kinh thành” (Ngày 19 thỏng 9 xe rời khỏi Kinh thành), cõu đầu bài thơ thỡ núi: “Trực bắc đõu dư dĩ xuất thành”(Xe rời khỏi thành thẳng tiến về bắc) <VGHTT,b37>. Khi về, cú lẽ ụng chưa về phủ Vĩnh Tường ngay mà cũn về chốn làm quan cũ (tức tỉnh Thanh Húa), trải qua mựa xuõn Ất Hợi ở nhà nghỉ bờn cỏnh đồng Phự Lưu, huyện Hoằng Húa tỉnh Thanh Húa, rồi sau đú mới về phủ Vĩnh Tường.

Khụng biết ụng về phủ Vĩnh Tường từ thỏng mấy nhưng trong phần “Lớ Tường ngõm thiờn dĩ hạ” cú bài “Tiễn tõn thăng viờn ngoại lang Sơn Tõy thụng phỏn Nam hồi” <VHv.212,t56b168> núi : “Cửu nguyệt thu cao bằng cỏnh tiện/ Ngũ Hành phong hạ tuấn đề am” (Thỏng 9 trời thu cao vời vợi chim bằng tung cỏnh vỳt bay đi/ Dưới nỳi Ngũ Hành vú ngựa đó dần quen). Thế là thỏng 9 năm 1875, ụng đó cú mặt ở phủ Vĩnh Tường để tiễn bạn về Nam. Tết năm đú lại được đún xuõn ở phủ Vĩnh Tường, ụng núi trong bài “Ất Hợi trừ tịch” <VHv.212,t59b174> dưới bài cú chỳ: “Ta về gần tới phủ Vỡnh Tường thấy người trong hạt đưa quà đến tặng, nhõn đú nhớ tới anh Vũ trước thi cựng khoa, định đưa tặng anh, nhưng lại tặng thơ trước”.

- Cú một thời gian ụng tham quõn, khoảng năm Bớnh Tớ (1876) và năm Đinh Sửu (1877). Bài: “Phiếm chu ngoạn nguyệt” <A.444, t80b141> núi: “Quõn trung vụ sự hựu phựng thu” (Trong lỳc đúng quõn khụng cú việc gỡ lại gặp lỳc thu đến”. Như vậy thời gian tham quõn đang là thỏng 7 hoặc thỏng 8. Rồi bài: “Phú thứ ngõm hoài” (Ngõm vịnh về nỗi lũng mỡnh khi đến nơi đúng quõn” núi rằng:

Mặc ai ta ngó thử tũng nhung, (Ta tham quõn lần này mặc ai than vón)

Lớ diện tư tỡnh biểu diện cụng. (Trong được tỡnh riờng, ngoài được việc cụng.

Cố phụ cốt hài di chỳng tể, (Cốt hài của vợ đó ở dưới lớp cỏ non),

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NHỮNG TÁC PHẨM MANG TÊN NGUYỄN KHẮC TRẠCH HIỆN TÀNG TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM (Trang 62 - 77)