Thực trạng CTS cho trẻ CPTTT tại Khoa PHCN – BV Đa khoa – TP Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP Đà Nẵng (Trang 75 - 77)

Nẵng

• Đối tượng PHCN

Nói vềñối tượng PHCN, Ông cho biết: Ởñây tiếp nhận những trẻ bại não, trẻ ñộng kinh có ñộ tuổi từ sơ sinh ñến 15 – 16 tuổi. Họ cho rằng, những trẻ ởñộ tuổi sơ sinh ñến 5 – 6 tuổi thì hiệu quả của can thiệp tốt hơn những trẻ lớn hơn. Tuy nhiên, ñối với các trẻ có ñộ tuổi lớn hơn thì họ cũng có những cách thức và phương pháp phù hợp ñể có thể giúp ñỡ trẻ một cách tốt nhất.

Ni dung CTS cho tr CPTTT

Nội dung ñược chú trọng nhất ởñây chủ yếu là phục hồi vận ñộng thô và vận ñộng tinh cho trẻ. Họ cho rằng, việc phục hồi những chức năng vận ñộng cho trẻ CPTTT là cần thiết và cấp bách hơn cả những nội dung khác. Và họ cũng cho biết, khi ñược ñi tham quan những trường có trẻ CPTTT thì thấy phụ huynh rất chú trọng ñến việc tập vận ñộng cho trẻ nên việc ởñây chú trọng tới nội dung này cũng là ñể ñáp ứng nhu cầu của các bậc phụ huynh. Ông nói: mục tiêu của họ là giúp trẻ có thể vận ñộng ñược, còn nội dung phục hồi về trí tuệ phải là nhiệm vụ của các nhà giáo dục, những người làm công tác giáo dục.

Các phương tin CTS

Nói về các thiết bị hỗ trợ CTS cho trẻ CPTTT ởñây thì Ông cho biết: Trung tâm dùng những hình mẫu ñơn giản như những con vật bằng nhựa, những mô hình dễ làm ñể phụ huynh có thể tự làm ở nhà và phục hồi vận ñộng cho trẻ ngay tại nhà sau khi phụ huynh ñược các kĩ thuật viên hướng dẫn.

Kết quảñạt ñược

Nói về kết quả ñạt ñược, Ông cũng chân thành chia sẻ rằng: lúc ñầu khi các phụ huynh ñưa trẻ tới thì hầu hết các trẻñều khóc. Nhưng nhờ sự tận tâm của những người làm công tác PHCN, sự tận tình của ñội ngũ CBQL cũng như cách chăm sóc

ân cần, các trẻ ñã quen dần và không có những phản ứng quá xúc ñộng mỗi lần ñược cha mẹ ñem tới bệnh viện. Từ những thành công ban ñầu là cho trẻ tiếp xúc với ñồ vật, các mô hình trò chơi ñơn giản; họ ñã giúp trẻ có thể cầm nắm các ñồ chơi và phát triển dần lên tới mức trẻ có thể tự chơi; một số ca trẻ còn có thể bước ñi những bước nhỏ có sự giám sát của phụ huynh và các kĩ thuật viên.

Tuy nhiên, ñiều làm họ chưa thực sự bằng lòng về hiệu quả PHCN ñó là, hầu hết các phụ huynh ít hợp tác/hợp tác không thường xuyên với ñộingũ CBQL ở bệnh viện trong quá trình chăm sóc trẻở nhà. Nhiều phụ huynh khi ñem trẻ tới bệnh viện, lúc ñầu họ có vẻ hăng hái trong việc giúp trẻ thực hiện nhiệm vụ ngay tại bệnh viện khi có sự ñôn ñốc của các CBQL nhưng khi các kĩ thuật viên, các CBQL giao những nhiệm vụ và yêu cầu phụ huynh luyện tập cho trẻ ở nhà thì hầu hết phụ huynh không làm ñược. Lí do mà các phụ huynh ñưa ra là vì họ phải ñi làm, không có thời gian luyện tập cho trẻ tại nhà.

Ngoài ra, ñội ngũ các kĩ thuật viên chưa lành nghề - khoa vừa tuyển một số kĩ thuật viên có trình ñộ Trung cấp, Cao ñẳng nên họ cũng chưa có những cách thức làm việc chuyên nghiệp, kết quảñạt ñược chưa cao.

Mong mun ñược h tr

Khi ñược hỏi: “Khoa PHCN mong mun ñược h tr nhng gì cho quá trình PHCN cho tr CPTTT?” thì chúng tôi cũng ñược chia sẻ: Họ mong muốn có những trang thiết bị hiện ñại ñể công tác PHCN ñạt hiệu quả cao hơn vì ña phần những dụng cụ ñược sử dụng ở ñây rất ñơn giản, các dụng cụ ñã ñược dùng trong nhiều năm nên hiệu quả ñem lại của quá trình PHCN cho trẻ chưa ñạt yêu cầu ñề ra của bệnh viện cũng như chưa ñạt theo mong muốn của phụ huynh trẻ.

Họ cũng mong rằng, tất cả các ban ngành cùng hướng tới quan tâm PHCN cho trẻ CPTTT vì theo họ, việc ñem lại cho trẻ khả năng vận ñộng quan trọng hơn nhiều.

Họ cũng mong muốn có những khoá tập huấn về PHCN cho trẻ CPTTT ñể các cán bộ quản lí, các kĩ thuật viên ñược tham gia học hỏi, thực hành những gì học ñược áp dụng vào việc PHCN cho không những trẻ bại não, ñộng kinh mà con cho các trẻ như trẻ Down, tự kỉ, …

Có thể thấy rằng, công tác CTS ở khoa PHCN – Bệnh viện Đa Khoa – TP Đà Nẵng vẫn ñang chiếm ñược sự tin tưởng của các bậc phụ huynh và ñã ñạt những kết quả khả quan. Tuy nhiên, họ vẫn còn gặp một số những khó khăn sau:

Đội ngũ kĩ thuật viên chưa lành nghề, trình ñộ chưa cao, chưa ñược rèn luyện nhiều nên còn chưa có những cách thức làm việc mang lại hiệu quả như mong muốn.

Việc phối hợp giữa các CBQL, những người làm công tác PHCN với phụ huynh không thường xuyên nên công tác PHCN chưa ñạt theo mục tiêu ñề ra.

Để khắc phục những hạn chế này, chúng tôi mong rằng ñội ngũ CBQL và những người làm công tác PHCN phải có những cách thức phối hợp phù hợp, lôi cuốn; có những buổi toạ ñàm nói về chuyên ñề PHCN và vai trò, trách nhiệm của các bậc phụ huynh trong quá trình thực hiện PHCN cho trẻ CPTTT; giúp cho phụ huynh hiểu rõ nhiệm vụ của họ trong quá trình giáo dục con họ ñể cùng nhau giúp trẻ tiến bộ.

Việc bổ sung/ thay thế những trang thiết bị ñã cũ bằng những trang thiết bị hiện ñại cho PHCN cũng là một trong những cách làm nâng cao chất lượng PHCN ở bệnh viện. Điều này cần rất nhiều sự ñầu tư giúp ñỡ của các cơ quan ban ngành, những tổ chức xã hội, … mà ñặc biệt là sự quan tâm của các cấp chính quyền TP.

Bệnh viện có thể mở các lớp tập huấn về PHCN, mời các chuyên gia về dạy ñể các kĩ thuật viên có thể cùng nhau thực hành, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm họ có ñược trong quá trình họ học ñược ở trường học. Làm như vậy các kĩ thuật viên sẽ cảm thấy an tâm hơn với trình ñộ của mình khi ñược cọ sát, ñược tập luyện dưới sự chỉ bảo của các chuyên gia và họ sẽ tự tin hơn khi chính họ chứ không ai khác sẽ mang lại cho trẻ CPTTT một tương lai tốt ñẹp hơn.

2.3. MT S BIN PHÁP NHM NÂNG CAO CHT LƯỢNG CTS CHO TR CPTTT TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP Đà Nẵng (Trang 75 - 77)