Vai trò của gia ñình trong công tác CTS cho trẻ CPTTT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP Đà Nẵng (Trang 30 - 31)

Nhưñã nói ở trên, gia ñình có vai trò rất lớn trong quá trình CTS cho trẻ. Có thể nói, môi trường gia ñình là môi trường giáo dục ñầu tiên trẻ tham gia trong cuộc ñời. Từ khi trẻ vừa chào ñời, những trải nghiệm ban ñầu của trẻ tại gia ñình sẽ là những nét mực ñầu tiên quyết ñịnh trẻ sẽ vẽñược gì/ ñược vẽ gì và ñược vẽ như thế nào cho các bước tiếp trong quá trình phát triển của trẻ em nói chung và trẻ CPTTT nói riêng. Do ñó, nếu gia ñình nhận thức rõ ñược những ảnh hưởng to lớn của mình tới sự phát triển của trẻ, biết xác ñịnh rằng mình sẽ tác ñộng vào sự phát triển của trẻ như thế nào cho tốt nhất, … thì sẽ ñem lại cho trẻ những lợi ích nhất ñịnh và giúp trẻ giảm bớt những sai lệch trong tiến trình phát triển.

Như chúng ta ñã biết, những trải nghiệm ñầu ñời là vô cùng quan trọng ñối với quá trình phát triển của trẻ nhỏ. Cha mẹ trẻ cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của sự phát triển trong những năm ñầu ñời của trẻ nếu như muốn tiến hành khuyến khích và hỗ trợ việc can thiệp vào quá trình phát triển của ñứa trẻ. Ngoài những trải nghiệm ñầu ñời thì những sắp ñặt của môi trường sống có thể bù ñắp hoặc làm giảm bớt những trục trặc về sinh học của trẻ.

Môi trường sống mà chúng ta muốn ñề cập ở ñây chính là môi trường gia ñình. Trẻ ñược sống trong sự ñùm bọc của không những cha mẹ mà còn cả người thân nên việc dạy dỗ trẻ không chỉ có cha mẹ mà còn có cả những thành viên khác trong gia ñình. Cha mẹ và họ phải xoá bỏ những dị nghị, những mặc cảm khi trong gia ñình có một trẻ khuyết tật và cần nhận thức rõ rằng, ñiều quan trọng bây giờ không phải là cứ ngồi ñó mà than vãn, mà ñổ lỗi cho ñiều này ñiều khác hoặc cho rằng trẻ bị tật âu cũng là một cái số, là một sự “ñã rồi" … mà phải cùng nhau ñồng lòng ñồng sức giáo dục trẻ những kĩ năng ñầu tiên như chúng ta dạy những ñứa trẻ bình thường khác. Dạy trẻ biết nhận ra người thân/ người lạ, dạy trẻ gọi tên mọi người trong gia dình và gắn cái tên ñó vào ñúng người, hoặc những ñiều ñơn giản hơn là dạy trẻ biết gọi tên ñồ vật trên người trẻ như áo, qun, ... Nếu gia ñình làm ñược những việc thế này thì quả là một ñiều ñáng mừng cho CTS bởi chính gia ñình ñã tạo ra một môi trường giáo dục sớm cho trẻ và có những tác ñộng vào trẻ ngay

khi trẻ còn non nớt, … ñây cũng là bàn ñạp ñể CTS có thể tác ñộng vào trẻ dễ dàng hơn và có hiệu quả hơn trong những bước tiếp theo.

Biết ñược tầm quan trọng của gia ñình trong quá trình giáo dục sớm cho trẻ, CTS hướng tới ñối tượng không những là trẻ mà còn là gia ñình, cha mẹ trẻ. Do ñó, nếu một chương trình CTS hiểu rõ ñược tầm quan trọng của gia ñình và có những cách tiếp cận ñúng ñắn tới gia ñình trẻ thì chúng ta có thể tin tưởng rằng ñây chính là một sự thắng lợi của CTS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng công tác Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trên địa bàn TP Đà Nẵng (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)