Phát hiện sớm trong GDĐB được hiểu là tìm tịi những dấu hiệu cho thấy sự phát triển của trẻđang cĩ nguy cơ hoặc đang tiến triển một cách khơng bình thường.
Phát hiện sớm trẻ CPTTT đĩng vai trị quan trọng khơng những trong việc xây dựng chương trình CTS mà nĩ cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc quyết định đến sự thành cơng của chương trình CTS đĩ. Phát hiện sớm giúp trẻ cĩ cơ hội tốt nhất được nhận các dich vụ CTS và phục hồi chức năng sẵn cĩ tại địa phương với kết quả tốt nhất. Phát hiện sớm mới cĩ hi vọng điều trị và ngăn chặn tật, kịp thời tiến hành phục hồi chức năng cho trẻ.
Ngay từ khi cha mẹ trẻ hoặc các bác sĩ phát hiện thấy những dấu hiệu phát triển khơng bình thường ở trẻ thì việc cĩ những kiểm tra đặc biệt về tâm lí và y tế
cho trẻ là rất quan trọng. Khi nhận thấy những dấu hiệu khơng bình thường ở trẻ thì cha mẹ ngay lập tức cần phải cĩ những biện pháp can thiệp kịp thời bởi vì những năm đầu tiên cĩ ảnh hưởng dặc biệt tới sự phát triển của trẻ nhỏ. Kiểm tra sớm rất cần thiết cho việc tiến hành CTS.
• Thời gian phát hiện tật CPTTT của trẻ CPTTT.
Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng sau: Bảng 1: Thời gian phát hiện trẻ bị tật
STT Thời gian phát hiện tật Tỉ lệ (%)
1 Trước khi sinh 7,8
2 Trong khi sinh 3,8
3 Sau khi sinh 88,4
4 Tổng cộng 100
So với các dạng tật như khiếm thính, khiếm thị, tật vận động thì CPTTT là một tật rất khĩ phát hiện nếu các phụ huynh là người khơng biết gì hoặc chưa từng nghe nĩi về nĩ. Tuy nhiên các dạng của CPTTT như bại não, động kinh, Down lại dễ dàng được nhận ra hơn bởi các dấu hiệu bên ngồi của tật.
Kết quả khảo sát cho thấy rằng cĩ đến 88,4 % trẻđược phát hiện là khuyết tật sau khi sinh ( chủ yếu là ởđộ tuổi từ 2 tháng tuổi - 4 tuổi ) mà số trẻđược phát hiện bị khuyết tật ởđộ tuổi từ 2 – 11 tháng chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả trong con số 88,4 % trẻ được phát hiện tật sau khi sinh. Các phụ huynh chia sẻ rằng trước và trong khi sinh trẻ họ khơng thấy cĩ những dấu hiệu bất thường nào khác nhưng khi sinh trẻ ra, thấy trẻ khác lạ như cĩ những biểu hiện kém cỏi hơn những trẻ khác hay trẻ khờ hơn và khơng nhanh nhạy như những trẻ khác nên các phụ huynh rất lo lắng, họ luơn hỏi han những người xung quanh, tìm mọi cách để biết xem con mình bị bệnh tật gì. Và quyết định cuối cùng của họ là đưa trẻ tới bác sĩ khám và biết được bệnh của trẻ.
Một số trẻ được phát hiện tật rất muộn ( 3 – 4 tuổi ) khơng phải vì các phụ huynh khơng quan tâm đến trẻ mà các phụ huynh cho biết rằng thấy con mình chậm
huynh nghĩ rằng cĩ thể trẻ chỉ chậm hơn một chút so với các trẻ khác, họ tự chăm sĩc trẻ tại gia đình và nghĩ rằng khi trẻ lớn lên trẻ sẻ khơn dần lên.
Tuy nhiên, cĩ một số ít các phụ huynh lại cĩ suy nghĩ khác đĩ là khi thấy trẻ cĩ những biểu hiện khác lạ so với những trẻ hàng xĩm như vậy thì vội mang trẻ tới khám bác sĩ và được các bác sĩ sử dụng các thang đo hành vi, các trắc nghiệm đo kiểm tra cho trẻ, và chính lúc này đây cha mẹ mới biết được bệnh tật của con mình.
Một số khác các phụ huynh nĩi rằng rõ ràng họ phát hiện ra con mình cĩ những hành vi kém cỏi hơn những đứa trẻ khác nhưng lại khơng muốn đưa trẻ đến trường vì sợ các thầy cơ khơng biết chăm sĩc trẻ thế nào, các phụ huynh cho rằng trẻ là con mình nên chỉ cĩ mình mới biết thương con, họ khơng muốn đưa trẻ đến trường vì sợ các bạn trêu chọc, sợ giáo viên khơng biết cách dạy dỗ thì thà rằng mình để trẻở nhà chăm sĩc theo cách của mình thì tốt hơn.
Việc trẻ được phát hiện tật chậm ngầm báo trước và mang đến rất nhiều khĩ khăn cho quá trình CTS cho trẻ, đây cũng chính là lí do gây nên những rào cản cho trẻ trong việc tiếp nhận những dịch vụ chăm sĩc của xã hội, vào việc tiếp nhận cuộc sống mới, trong việc phục hồi chức năng, CTS để hồ nhập vào cộng đồng.
Con số trẻ được phát hiện tật sớm rất ít, chỉ cĩ 7,8 % trẻ được phát hiện tật trước khi sinh và 3,8 % được phát hiện trong khi sinh. Đây là các trẻ bị bại não nặng và một số trẻ bị Down. Các phụ huynh cho biêt rằng, khi mang thai trẻ họ rất chú trọng đến việc đi siêu âm để khám thai vì việc mang thai ra một đứa trẻ làm họ rất hạnh phúc, họ luơn mong con mình sẽ được lành lặn, được bình thường như bao đứa trẻ khác. Tuy nhiên, các bà mẹ cho biết, khi được bác sĩ kết luận thai cĩ dấu hiệu của sự bệnh tật thì họ vơ cùng buồn bã, nhưng họ vẫn muốn đĩn nhận trẻ và mặc dù họ biết rằng họ rất buồn nhưng thực sự họ khơng cĩ sự lựa chọn nào khác. • Người phát hiện ra tật của trẻ.
Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng sau: Bảng 2: Người phát hiện tật của trẻ.
STT Người phát hiện Tỉ lệ (%)
1 Mẹ 29,6
3 Những người trong gia đình 7,4
4 Tổng cộng 100
Nếu chúng ta nghĩ rằng cha mẹ là những người gần gũi với trẻ, thương yêu trẻ nên cĩ thể dễ dàng nhận ra khuyết tật của con mình thì kết quả khảo sát cho chúng ta thấy điều hồn tồn khác. Chỉ cĩ 29,6 % mẹ là người phát hiện ra khuyết tật của trẻ. Các bà mẹ chia sẻ rằng, khi mang thai họ thường xuyên đi khám bác sĩ, tuy nhiên việc phát hiện ra trẻ bị bệnh trong khi các bà mẹ mang thai là một việc làm rất khĩ đối với họ.
Một số phụ huynh cho biết trẻ bị tật là do trẻ mắc bệnh khi đã đến tuổi đi học; dù biết trẻ mắc bệnh nhưng một số phụ huynh cho rằng bệnh cĩ thể chữa được nên chủ quan khơng mang trẻ tới bệnh viện hoặc đi khám mà chỉ mua thuốc cho trẻ uống. Và khi tự chạy chữa cho trẻ khơng thấy kết quả khả quan, các cha mẹ mới tìm đến bệnh viện hoặc các cơ sở chăm sĩc – giáo dục trẻ do sự giới thiệu của người thân hoặc những người hàng xĩm.
Kết quả khảo sát cho thấy cĩ tới 63 % người phát hiện ra tật của trẻ là các bác sĩ, y tá. Khi các bà mẹ mang con mình tới, các bác sĩ, y tá đã chuẩn đốn và xác định tật của trẻ bằng cách dùng các thang đo hành vi thích ứng và đưa ra những kết luận về tật của trẻ. Qua kết quả chúng ta cĩ thể nhận định rằng cơng tác CTS sẽ khơng thể thành cơng nếu khơng cĩ sự hợp tác của các bác sĩ, y tá. Họ là một trong những nhân tố tích cực, quan trọng quyết định đến thành cơng của CTS.
Ngồi cha mẹ, các bác sĩ y tá thì một đối tượng quan trọng khác là các thành viên trong gia đình cũng chính là những người gĩp sức chung tay phát hiện ra khuyết tật của trẻ. Một vài người thân trong gia đình như bà, cơ, bác chia sẻ rằng cha mẹ của trẻ đi làm và gửi trẻ ở nhà ơng bà, họ thấy trẻ cĩ những dấu hiệu bất thường, dạy học thì trẻ khơng tiếp thu được hoặc cho trẻ xem Tivi, phim hoạt hình thấy trẻ ít cĩ phản ứng gì nên họ sinh nghi và bàn với cha mẹ trẻ đưa trẻ đi khám. Số lượng những người này phát hiện ra tật của trẻ chiếm tỉ lệ 7,4 %. Dù sự phát hiện này cĩ tỉ lệ khơng cao nhưng đây cũng chính là một sựđĩng gĩp đáng mừng trong việc phát hiện sớm tật của trẻ, giúp trẻ cĩ cơ hội sớm được chữa trị, được tham gia vào các dịch vụ chăm sĩc ở cộng đồng và một phần nào đĩ giúp trẻ cĩ
thêm nhiều cơ hội được nhận sớm những dịch vụ chăm sĩc – giáo dục cho trẻ, được phát triển và phục hồi chức năng cịn lại của trẻ.
• Biện pháp phát hiện sớm trẻ CPTTT.
Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3: Biện pháp (cách) phát hiện ra khuyết tật của trẻ.
STT Cách phát hiện Tỉ lệ (%)
1 Đi siêu âm khi bà mẹ mang thai 22,23 2 Được các bác sĩ kiểm tra và thơng báo khi mới sinh 37,03 3 Qua các dấu hiệu bất thường của trẻ so với trẻ khác 40,74
4 Tổng cộng 100
Phát hiện sớm bao gồm việc quan sát những dấu hiệu cho thấy trẻ cĩ nguy cơ bị CPTTT hay cĩ những dấu hiệu bất thường trong tiến trình phát triển. Để phát hiện sớm tật CPTTT địi hỏi phải phối hợp nhiều ngành như y tế, giáo dục, … trong đĩ vai trị của gia đình là hết sức quan trọng.
Việc đi siêu âm khi bà mẹ thai là một trong những cách cần thiết và quan trọng giúp các bà mẹ biết được tình trạng của trẻ sơ sinh ngay khi trẻ đang cịn trong bụng mẹ. Biết được tầm quan trọng của việc đi siêu âm nên các bà mẹ cũng đã thường xuyên đi khám bác sĩ. Kết qủa khảo sát cho biết rằng để phát hiện ra khuyết tật của trẻ cĩ tới 22,23 % các bà mẹđi siêu âm khi đang mang thai, 37,03 % được các bác sĩ kiểm tra và thơng báo khi mới sinh.
Một số khác các bà mẹ nĩi rằng, khi trẻ đã lớn họ thấy trẻ cĩ những biểu hiện khác thường như chậm nĩi, chậm đi, trí nhớ kém hoặc tập trung/ chú ý kém, khơng cĩ ngơn ngữ, trẻ khĩ khăn khi vận động và nằm một chỗ, … so với những trẻ cùng lứa tuổi (40,74 %). Ban đầu các bà mẹ cũng chỉ biết rằng con mình cĩ những biểu hiện khác lạ và cố gắng dạy cho trẻ. Nhưng mặc dù tốn rất nhiều thời gian họ cũng khơng thấy được hiệu quả gì khi áp dụng cách dạy những đứa con khác vào việc dạy trẻ. Ý thức được điều này cộng với kinh nghiệm nuơi dạy những đứa trẻ khác đã mách bảo các bậc phụ huynh một kết quả khơng tốt đẹp về tình trạng của trẻ, các phụ huynh đã khơng khỏi lo lắng hỏi han những người thân, những người bạn, những người hàng xĩm, … để biết thêm bệnh tật của trẻ.
Trong cuộc trị chuyện của chúng tơi, phụ huynh cho biết thực sự cĩ một số phụ huynh phát hiện ra tật của trẻ nhờ việc quan sát những đứa trẻ khác cùng xĩm, họ thấy rằng con mình thật chậm chạp, khù khờ nên tồn bị những đứa trẻ khác bắt nạt. Và khi bị trẻ khác bắt nạt thì biểu hiện duy nhất của trẻ là nổi nĩng và đánh các trẻ khác. Việc trẻ nổi nĩng cũng chỉ là tâm lí chung của trẻ nhỏ nếu như những biểu hiện này khơng thường xuyên; tuy nhiên những biểu hiện trẻ nĩng nảy đi kèm với những đặc điểm khù khờ, kém về trí tuệ, ngơn ngữ, … thì các bậc phụ huynh nên chú ý.
Số liệu cho thấy, các phụ huynh đã rất quan tâm đến con mình và yêu thương bằng tình cảm chân thành nên mới nhận ra những sự khác biệt của trẻ so với các trẻ khác. Tuy nhiên, nếu các bậc phụ huynh nhận biết được những dấu hiệu khác lạ của trẻ sớm hơn và cĩ ý thức đưa trẻ đi đến các cơ sở chăm sĩc ngay tại cộng đồng để được can thiệp thì việc trẻ cĩ cơ hội được tham gia vào các dịch vụ CTS tại cộng đồng sẽ hiệu quả hơn.