Cơ sở của việc đề xuất các kiến nghị

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 71 - 74)

II. một số giảI pháp Kiến nghị nhằm đạt hiệu quả cao trong việc tổ chức hoạt động chơng trình du lịch Sông

1. Cơ sở của việc đề xuất các kiến nghị

1.1 Phơng hớng phát triển của ngành du lịch:

Trên phạm vi thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh. Trong vòng 30 năm (1960-1991) số khách du lịch tăng khoảng 64 lần, thu nhập từ du lịch tăng khoảng 38 lần. Trong định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, du lịch đựơc coi là một trong những ngành quan trọng và có ý nghĩa to lớn. Du lịch đợc Đảng và Nhà nớc coi là ngành kinh tế mũi nhọn, h- ớng chủ yếu trong chiến lợc khai thác tiềm năng, tạo việc làm, mở rộng giao l- u để phát triển kinh tế - xã hội của mình.

Dự kiến trong năm 2010 lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là 9 triệu lợt và số khách du lịch nội địa sẽ là 25 triệu lợt. Để thực hiện đợc điều đó, ngành Du lịch Việt Nam phải có nỗ lực rất lớn để đạt đợc doanh thu từ du lịch quốc tế năm 2010 là 11,6 tỷ USD. Đấy là con số khẳng định thế mạnh cuả ngành du lịch trong tơng lai. Những biện pháp để thúc đẩy sự phát triển du lịch Việt Nam đang đợc đặt ra vừa cấp thiết, và lâu dài, nhằm cụ thể hoá đờng lối của Đảng đợc đề ra trong Đại hội lần VIII là:

“ Triển khai thực hiện ngay quy hoạch tổng thể Du lịch Việt Nam tơng xứng với tiềm năng du lịch của đất nớc theo hớng du lịch văn hoá, sinh thái môi trờng. Xây dựng các chơng trình và điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, du lịch lịch sử và khu danh lam thắng cảnh. Huy động nguồn nhân lực của nhân dân tham gia kinh doanh du lịch, u tiên xây dựng cơ sở hạ tầng ở những khu du lịch tập trung. Ơ các trung tâm lớn, nâng cao trình độ văn hóa và chất lợng dịch vụ với những loại khách khác nhau. Đẩy mạnh việc huy động vốn trong nớc đầu t vào khách sạn. Cổ phần hoá một số khách sạn hiện có để huy động vốn vào việc đầu t, cải tạo, nâng cấp, liên doanh với nớc ngoài xây dựng những khu du lịch và các khách sạn lớn, chất lợng cao đòi hỏi nhiều vốn. Chuyển các nhà nghỉ, nhà khách từ cơ chế bao cấp sang kinh doanh khách sạn và du lịch.”

Hiện nay, khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đợc coi là khu vực có sức hấp dẫn đối với khách du lịch quốc tế. Dòng khách du lịch quốc tế đang có xu hớng chuyển từ Châu Âu và Bắc Mỹ sang khu vực này. Vì đây là khu vực có

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tiến Tiệp

nhiều danh lam thắng cảnh cha đợc khám phá. Việt Nam cũng là một trong những điểm đến của khách quốc tế. Du lịch Việt Nam đã có những hoạt động rất tích cực để phát triển, đặc biệt là năm 2000 đợc ngành du lịch chọn là năm du lịch Việt Nam với khẩu hiệu: “Việt Nam điểm đến của thiên nhiên kỷ mới” cùng với đó là các hội chợ du lịch, các cuộc hội thảo về du lịch quy mô lớn đ- ợc diễn ra trong nớc, cũng nh trên thế giới đã đem đến cho du khách một hình ảnh về Việt Nam với một tiềm năng du lịch phong phú hấp dẫn. Một nền văn hóa đặc sắc mang đậm đà bản sắc dân tộc. Việt Nam còn đợc coi là một nơi đến an toàn nhất sau sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ.

Theo công trình nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 1997 - 2010 do Viện nghiên cứu phát triển du lịch phối hợp với Sở Du lịch Hà Nội xây dựng từ nay đến năm 2010 du lịch thủ đô cần tập trung phấn đấu đạt đợc những chỉ tiêu cơ bản sau:

Chỉ số 2010 Ghi chú

Khách quốc tế Khách nội địa Doanh thu(tr USD)

Tỷ lệ GDP trong GDP thành phố(%) Nhu cầu vốn(tr USD)

Tỏng số buồng khách sạn Lao động(ngàn ngời) 1.600.000 3.400.000 1.882,7 10,25 2.078,1 27.200 127,33 Cả quốc tế và nội địa

Để đạt đợc những chỉ tiêu trên, ngành du lịch Hà Nội cần có sự điều chỉnh tổ chức các doanh nghiệp phù hợp, điều chỉnh việc đầu t xây dựng phòng khách sạn, đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá để tăng hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.

Nh vậy, khách du lịch vào Việt Nam sẽ có xu hớng tăng trong thời gian tới. Theo nh dự đoán thì khách du lịch quốc tế vào Hà Nội chiếm tới 30- 50% tổng lợt khách vào Việt Nam, đây chính là những cơ hội tốt cho những

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tiến Tiệp

công ty du lịch đóng trên địa bàn Hà Nội, phát triển hoạt động du lịch dựa trên những chiến lợc của mình.

1.2 Ph ơng h ớng phát triển của xí nghiệp Đầu t và Phát triển du lịch sông Hồng sông Hồng

Cùng với quy hoạch phát triển thủ đô, đa Sông Hồng thành trung tâm của thành phố và quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn các làng nghề truyền thống, các di tích văn hóa lịch sử thì nhu cầu khách đi lại, tham quan du lịch sẽ rất lớn và hoạt động vận tải khách và khách du lịch trên Sông Hồng là tiềm năng phát triển lớn, sẽ thu hút đông đảo ngời dân thủ đô và các tỉnh lân cận tham gia. Cho đến nay, chỉ có duy nhất xí nghiệp vận tải khách và dịch vụ du lịch kinh doanh vận tải khách và khách du lịch trên Sông Hồng và đây là hoạt động đợc công ty xác định là có tiềm năng phát triển rất lớn trong tơng lai, tuy nhiên, để phát triển đợc cần có sự quan tâm đầu t một cách đúng mức về phơng tiện và bến bãi. Vấn đề này xí nghiệp không đủ khả năng để đầu t nên xin kinh phí của nhà nớc.

Hiện nay, để tổ chức hoạt động chơng trình du lịch, Ban lãnh đạo xí nghiệp đã đề ra những biên pháp thực hiện sau:

- Quản lý thật tốt cơ sở vật chất hiện có, đặc biệt đối với phơng tiện vận tải thờng xuyên tu sửa, sơn trang lại tầu...

- Phát huy lợi thế hiện có, khai thác chiều sâu tiềm năng du lịch Sông Hồng:

+ Có dự báo trớc luồng khách, đón vận hội mới khi bờ Sông Hồng đợc kè và có bến tàu du lịch đầy đủ tịên nghi.

- Đổi mới cách nghĩ cách làm ở các bộ phận, lấy hiệu quả để đánh giá công việc cụ thể:

+ Phòng Tài vụ: thực hiện nghiêm chỉnh cơ chế phân cấp của công ty, báo cáo đúng, đủ, tổ chức hạch toán cho từng tầu, từng bộ phận

Chỉ tiêu hoạt động năm 2003

Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003

Số khách Ngời 2.000

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w