Những địa danh lịch sử và công trình lao động sáng tạo trên sông 1 Di tích lịch sử ghi dấu chiến công chống xâm l ợc

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 49 - 51)

3. Những tiềm năng du lịch tự nhiên của sông Hồng

4.3. Những địa danh lịch sử và công trình lao động sáng tạo trên sông 1 Di tích lịch sử ghi dấu chiến công chống xâm l ợc

Sông Hồng gắn với nhiều chiến công oanh liệt chống quân xâm lợc. Khu vực sông Hồng quãng Hà Nội cũng có rất nhiều di tích lịch sử ghi dấu những chiến công chống xâm lợc. Đầm Dạ Trạch hay còn gọi là Nhất Dạ Trạch đã từng là căn cứ của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân L- ơng xâm lợc thế kỷ thứ VI. Khi đó đầm Dạ Trạch ở huyện Chu Diên, chu vi rộng lớn không biết bao nhiêu là dặm, trong cỏ cây um tùm, bụi rậm kín mít.

ở giữa đầm có khu đất cao có thể ở đợc, nhng bùn đất lầy lội ngời ngựa khó đi, chỉ có thể dùng thuyền độc mộc loại nhỏ chống sào lớt cỏ mới di chuyển đợc. Vào đó, nếu không thông thuộc đờng lối thì lạc, chẳng biết sẽ về đâu, đã thế, nếu lỡ rơi xuống nớc thì sẽ bị rắn độc cắn chết. Triệu Quang Phục thuộc hết mọi lối, đem hơn hai mơi vạn quân vào đóng ở khu đất nổi trong đầm, ban ngày thì tuyệt đối không để lộ khói lửa, ban đêm dùng thuyền độc mộc đa quân ra đánh phá doanh trại của quân Trần Bá Tiên, giết và bắt sống đợc rất

nhiều tên, lấy đợc không ít lơng thực để có thể cầm cự lâu dài. Đầm Dạ Trạch theo truyền thuyết cũng là nơi Chử Đồng Tử đã hiển hiện, giúp Triệu Việt V- ơng mũ đâu mâu có gắn móng rồng để chiến thắng quân Lơng.

Khu vực dốc Hàng Than, đầu cầu Long Biên xa là bến Đông Bộ Đầu, nơi vào ngày 29/1/1258 đã diến ra trận đánh oanh liệt của quân và dân ta đánh bật 3 vạn quân Mông Cổ do Uri-ang-kha-đai cầm đầu ra khỏi Thăng Long, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất.

Sông Hồng còn nhiều địa danh ghi dấu một loạt các chiến dịch đã dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285). Cạnh khu vực bãi Tự Nhiên thuộc huyện Khoái Châu tỉnh Hng Yên là bến Tây Kết, nơi đã diễn ra chiến dịch Tây Kết lần thứ nhất do Chiêu Thành Vơng, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản, Nguyễn Khoái chỉ huy và chiến dịch Tây Kết lần thứ hai do đích thân vua Trần Nhân Tông chỉ huy. Hàm Tử (Khoái Châu - Hng Yên) là địa danh đã diễn ra chiến dịch Hàm Tử do Chiêu Văn Vơng Trần Nhật Duật chỉ huy vào tháng t năm ất Dậu. Chơng Dơng (Th- ờng Tín - Hà Tây) là địa danh đã diễn ra chiến dịch Chơng Dơng do Chiêu Minh Vơng Trần Quang Khải chỉ huy vào tháng 6 năm ất Dậu. Những chiến thắng này còn in dấu trong bài thơ “Tụng giá hoàn kinh s” (Phò giá về kinh) của Thái s Trần Quang Khải, đợc làm lúc ông đi đón vua Trần và Thái Thợng Hoàng về Thăng Long :

Đoạt sóc Chơng Dơng độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san. Trần Trọng Kim dịch là:

Chơng Dơng cớp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù. Thái bình nên gắng sức. Non nớc ấy ngàn thu.

Ngoài ra dọc theo sông Hồng còn có nhiều địa danh ghi dấu những kỷ niệm. Bãi Tự Nhiên hay còn gọi là bãi Thiên Mạc (Màn trời), Mạn Trù Châu (Bãi giăng màn) và đầm Dạ Trạch ghi dấu kỷ niệm về Chử Đồng Tử - Tiên Dung.

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w