Thành cổ Luy Lâu

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 47 - 49)

3. Những tiềm năng du lịch tự nhiên của sông Hồng

4.2.7. Thành cổ Luy Lâu

Rời chùa Bút Tháp, theo dòng sông Đuống du khách có thể ghé thăm thành cổ Luy Lâu - đô thị cổ thứ hai của Vịêt Nam - trung tâm chính trị và kinh tế của nớc ta thời đô hộ phơng Bắc những năm đầu công nguyên. Nằm ở địa phận xã Thanh Khơng, huyện Thuận Thành - Luy Lâu đựơc coi là hạt nhân của xứ Bắc trớc kia.

Trải qua một khoảng thời gian khá dài, toàn bộ di tích không còn vẹn nh xa, chỉ là một dải đất cao hơn hẳn xung quanh, gồm thành ngoài là thành đất hình chữ nhật dài 600m rộng 270m, mặt tờng thành rộng 4-5m chân thành rộng khoảng 20m, từ chân thành lên mặt thành có chỗ cao tới 6m và thành trong nằm lệch về phía Bắc, cửa thành ngoài cũng hình chữ nhật dài 106m, rộng 96m và cao hơn 1m nhìn ra phía sông Dâu mà sao gợi nhắc ta về một quá khứ huy hoàng, nơi “ thuyền bè tấp nập vào ra”, nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa anh hùng của Hai Bà Trng đánh tan bọn Tô Định, nơi ghé chân thuyền đạo Phật của những nhà s ấn Độ trên đờng sang phơng Đông.

Du khách thăm thành cổ Luy Lâu man mác nhớ tới cuộc sống tấp nập của cha ông nơi đây xa kia, thăm đền Lũng Khê nhớ tới một thái thú Sĩ Nhiếp có công dậy chữ cho ngời Việt để nghiêng mình trớc một “Nam giao học tổ”.

(Ông tổ học nớc Nam, một trong những ngời có công đầu dạy chữ Hán cho dân ta, góp phần tạo nên một phần Văn minh Đại Việt ) và không khỏi nhớ đến cội nguồn văn hiến của dân tộc .

4.2.8. Chùa Dâu

Nằm trong lòng Thuận Thành (Bắc Ninh), rất gần với thành cổ Luy Lâu, du khách sau khi ghé thăm thành cổ sẽ tới chùa Dâu - một trong bốn ngôi chùa cổ ở trung tâm Phật giáo này. Chùa Dâu là nơi thờ Phật và một trong bốn vị nữ thần trong hệ Tứ Pháp ( Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện). Đây là tín ngỡng thờ nữ thần phù hộ cho cuộc sống nông nghiệp của c dân đồng bằng. Chính vì vậy mà ngay cả các tên của các nữ thần nh: Mây, Ma, Sấm, Chớp cũng làm ta liên tởng tới những lực lợng, sức mạnh của thiên nhiên với cuộc sống của nhân dân.

Chùa Dâu thờ Pháp Vân nên gọi là Pháp Vân tự, ra đời sớm nhất (đầu công nguyên) và nổi tiếng hơn cả, đợc coi là đất thiêng nên còn gọi là chùa Diên ứng tức là sự ứng đáp lâu dài. Ngoài ra chùa còn có rất nhiều tên khác nh chùa Khơng Tự, bởi chùa nằm trên đất Bằng Khơng - một làng cổ nằm ở trung tâm Luy Lâu buổi đầu công nguyên. Chùa đợc tu sửa và xây dựng thêm năm 1313 với tháp chín tầng, cầu chín nhịp, chùa trăm gian do công của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi. Đến với chùa Dâu, từ xa du khách đã nhìn thấy cây tháp Hoà Phong cao 17m vọt lên giữa sân chùa. Tháp đợc xây bằng gạch mộc danh thẩm, lan can cửa tháp có tợng đôi nghê đá mang đậm phong cách thời Trần. Cây tháp Hoà Phong đợc xây trên nền cũ của ngôi tháp chín tầng xa do trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi cho xây dựng, tháp đã đi vào câu ca dao cổ của vùng đất này:

“Dù ai đi đâu về đâu

Hễ nhìn thấy tháp chùa Dâu thì về”

Một điều thú vị là cạnh chân tháp vuông còn có tợng con cừu đá dài 1.33m cao 0.80m dấu vết của sự giao lu văn hoá Hán thời Tuỳ - Đờng( thế kỷVI - VII) trong tháp có treo một qủa chuông đồng đúc năm 1793 và một khánh đồng đúc 1817, có bốn tợng Thiên vơng ở bốn góc. Khu Tam bảo chùa là nếp nhà chữ công (I), ngay bậc cửa lên cũng có tợng đôi rồng đá mập căng, chắc khoẻ mang phong cách thời Trần cách đây khoảng 700 năm. Toà Tiền đ- ờng và nhà Thiêu hơng đã đợc dựng lại thời Nguyễn bên trong có hai tợng hộ pháp cao to, bộ Kim Cơng tám pho và tợng Diêm Vơng 10 vị. Tất cả đều gợi cho ngời xem cách xử thế, xả ác, tòng thiện để đợc hởng quả phúc.

Toà Thợng Điện tuy có sửa lại thời Lê Và Nguyễn song cơ bản vẫn giữ đợc những nét kiến trúc ban đầu của thời Trần (xây trên nền đất cao và vuông toàn thể nh bông sen nở, những hình trạm khắc đã phần nào xoá đi cảm giác nặng nề mà phô ra những vẻ đẹp tinh tuý ở rồng, hoa lá...) đặc biệt ở đây có t- ợng bà Pháp Vân cao 2m vợt hẳn ngời thật đã Phật hoá với dáng ngồi thiền, tóc xoắn ốc, tay để trong ấn quyết. Tợng đợc sơn màu gụ là phối hợp màu đỏ tợng trng cho sức sống nớc Việt và màu đen là biểu hiện của bầu trời vần vũ sắp ma đợc đặt thờ ở gian giữa. Trên bệ thờ còn có hòn đá Thạch Quang vốn đợc coi là vật thiêng. Dới tợng có cặp tợng Kim Đồng - Ngọc Nữ cả kích thớc lẫn trang phục đều giống y nh ngời thật đứng hầu ở hai bên. Gian bên trái của Thợng điện có pho tợng của một ngời đàn ông đứng tuổi- tợng Mạc Đĩnh Chi - đặt trên một bệ gỗ hình s tử đội một toà sen có thể có niên đại từ thế kỷ XIV. Tất cả các kiến trúc trên đều đợc vây bọc bằng hệ thống hành lang giải vũ và Hậu đờng. Hai dãy hành lang có bộ tợng 18 vị La Hán nh đang trò chuyện.

Có thể nói đến với chùa Dâu, Luy Lâu, du khách nh đợc quay trở về với cội nguồn nông nghiệp, với các sự tích về Tứ Pháp, truyền thuyết dân gian về trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, về Hai Bà Trng anh hùng...

4.3. Những địa danh lịch sử và công trình lao động sáng tạo trên sông4.3.1. Di tích lịch sử ghi dấu chiến công chống xâm l ợc

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w