3. Những tiềm năng du lịch tự nhiên của sông Hồng
4.2.1. Chùa Bồ Đề
Chùa Bồ Đề nằm trên một khu đất cao, kề bên sông Hồng, đối diện với bến tầu Chơng Dơng, thuộc địa phận huyện Gia Lâm - Hà Nội. Chùa có tên chữ là Thiên Sơn tự hay Thiên Sơn cổ tích tự. Tơng truyền có tên gọi Bồ Đề vì vùng này xa có nhiều cây bồ đề.
Chùa Bồ đề có từ lâu, đến năm Hoằng Định thứ 15 (1614) trùng tu lớn, nội dung còn đợc ghi lại trong bài minh “Trùng cấu Thiên Sơn tự bi minh” (bài minh về việc tu sửa lại chùa Thiên Sơn) do Nguyễn Lễ soạn, nay còn lu giữ trong chùa. Do chiến tranh và những thay đổi tự nhiên, đến khoảng những năm 70 của thế kỷ XIX thì chùa đã bị tàn phá hoàn toàn. Năm Giáp Tuất tức năm Tự Đức thứ 27 (1874), s tổ Thích Nguyên Biểu (1836 - 1906) đến Gia Lâm truyền giáo. Thấy cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, lại thấy khu vực chùa xa còn hai cây bồ đề - biểu tợng của nhà Phật và biết khu vực này đã từng là đại bản doanh của vua Lê (1/1427 - 4/1428) - trong dân gian vẫn còn lu truyền câu ca :
“Nhong nhong, ngựa ông đã về Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn” s tổ đã cho dựng lại chùa.
Chùa Bồ Đề đợc xây dựng trên nền cũ. Chùa kiến trúc theo kiểu nội công ngoại quốc, hớng Tây nhìn thẳng ra sông Hồng. Các công trình kiến trúc chính là Tam quan, nhà Pháp Bảo, nhà Thiêu Hơng, chùa Hộ, Thợng điện và vờn tháp. Đến năm 1986 s thầy Đàm Lan trụ trì ở chùa cho xây thêm nhà thờ Tổ.
Chùa Bồ Đề không chỉ là một không gian tôn giáo nằm kề sát thủ đô mà còn là một địa danh lịch sử ghi dấu những năm tháng chống quân Minh xâm lợc. Chùa đã đợc nhà nớc xếp hạng di tích văn hoá - lịch sử vào ngày 21/1/1989.
Đình Chèm là di tích lịch sử lâu đời ở phía tây bắc thủ đô, thờ Lý Ông Trọng một nhân vật với dáng khổng lồ ngời làng Chèm đã có công theo An D- ơng Vơng đánh giặc ngoại xâm sau đợc cử sang nớc Tần, đợc vua Tần quí trọng và gả con gái và giao nhiệm vụ trấn giữ phơng Bắc, chống giặc Hung Nô. Đình Chèm kiến trúc theo kiểu “ nội công ngoại quốc” trên khu đất rộng, theo hớng bắc, tam quan ngoài là bốn cột trụ cao vút trên bờ sông Hồng đợc coi là bốn cột trụ trên sông Nhị, tam quan trong xây dựng theo kiểu truyền thống ba gian, hai dĩ, các góc mái uốn cong tạo thành hình các đầu đao và đắp nổi hình rồng. Qua tam quan là sân rộng có dựng hai nhà bia lớn bốn mái có hai bia đá cao1.15m, rộng 0.5m, dày 0.1m kể về sự tích đình Chèm trong đó có đoạn viết “ nớc càng văn minh ngời càng biết yêu nớc, yêu tổ tông giống nòi. Càng yêu nớc, phải nhớ ngời xa, nhớ sinh kính, kính sinh thờ, thờ phải có tợng có đền”. Bên cạnh nhà bia còn có hai gian nhà tảo mạc và nhà phơng đình hai tầng tám mái theo kiểu gác chuông. Qua phơng đình lên đền Hạ năm gian hai dĩ rộng 4 mái, các góc mái uốn cong đầu đao, đắp rồng. Đền Hạ nối với đền Thợng bằng một ống muống bằng đồng . Trong hai đền trên mái có nhiều mảng hoa văn khắc gỗ hình rồng cuốn thuỷ, rồng mây, tứ linh, hoa lá... phía trong là hậu cung ngoài cửa, bên có khám thờ quan Thái uý Lý Ông Trọng. Hậu cung ba gian nối với đền Thợng bằng một nhà cầu. Trong đó có tợng Lý Ông Trọng cao 3,3m bên cạnh là tợng vợ ông cao 3m, quỳ ở bên dới có hai thị giả hầu cận, hai bên là tợng 6 ngời con của ông . Trong đình có nhiều di vật quý nh 16 cuốn sách chữ Hán ghi chép sự tích đền Thánh, sắc phong đời các vua, nhiều hoành phi câu đối cổ ... rất có giá trị lịch sử và mỹ thuật .
Đình Chèm tơng truyền đợc khởi dựng từ năm 715 sau công nguyên , sau đó năm 866 Cao Biền nhà Hán qua đình tu sửa và tạc tợng Lý Ông Trọng bằng gỗ trầm hơng ... rồi trải qua rất nhiều lần mở mang thêm. Hiện trạng nh ngày nay có niên đại 1903 đời vua Thành Thái nhà Nguyễn. Đặc biệt phải kể đến lần tu sửa cuối này do muốn tránh lũ dâng lên ngập đình phơng pháp “kiệu đình” lên cao 2m40 theo nguyên tắc đòn bẩy đợc sử dụng và thành công tốt đẹp, toàn bộ ngôi đình đã đợc nâng cao mà không phải dỡ ra xây lại. Điều này chứng tỏ sự tài hoa khéo léo của nguời Việt Nam, khiến du khách đến thăm đình thờng tấm tắc khen, trân trọng. Nếu đến Đình Chèm vào khoảng
trung tuần tháng năm du khách sẽ đợc chứng kiến một ngày hội có quy mô lớn, độc đáo mang phong vị Việt Nam. Cũng giống nh các lễ hội ở các đình ven sông khác, lễ hội đình Chèm - đợc tổ chức vào thời gian muộn nhất, cuối cùng mùa xuân, của chu kỳ “ xuân thu nhị kỳ” - lễ hội ở đây cũng có tục rớc từ giữa dòng sông thiêng đem về làm lễ “mộc dục” tắm tợng. Dòng nớc thiêng giữa dòng sông đợc hình thành từ trời và đất đã băng qua bao nẻo phù sa, thấm đẫm linh vị của các phơng trời xứ sở đợc đem về tắm tợng nh là đem một lời ớc mong, một lời chúc phúc tốt đẹp và mở cho một năm mới đợc mùa no đủ “an khang thịnh vợng”, “phong đăng hoà cốc”...