Những làng nghề dọc theo sông Hồng

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 32 - 35)

3. Những tiềm năng du lịch tự nhiên của sông Hồng

4.1.3. Những làng nghề dọc theo sông Hồng

Ven sông Hồng trên địa bàn Hà Nội còn tồn tại một dạng làng đặc biệt: làng nghề, mà tiêu biểu nhất là làng gốm Bát Tràng. Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống lâu đời gắn liền với lịch sử phát triển nền văn hoá nớc nhà, bởi những sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chỉ là những vật phẩm văn hoá, vật phẩm kinh tế thuần tuý mà chính là những tác phẩm nghệ thuật mang biểu trng của của nền văn hoá, đặc điểm nhân văn tinh hoa dân tộc, thể hiện trình độ văn minh của ngời Việt Nam. Chính vì thế trong những tuyến du lịch đờng thuỷ trên sông Hồng làng gốm cổ Bát Tràng là nơi dừng chân đầu tiên.

Bát Tràng là một trong những làng gốm lâu đời và lừng danh nhất Việt Nam. Nói về nghề gốm dù trong lịch sử hay thời đại ngày nay không thể nào không nói tới Bát Tràng. Làng gốm có tuổi nghề khoảng nửa thiên niên kỷ này nằm bên bờ tả ngạn sông Hồng, cách trung tâm Hà Nội hơn 10km về h- ớng Đông Nam, thuộc huyện Gia Lâm (ngoại thành Hà nội). Theo các th tịch cổ và truyền thuyết dân gian thì nghề gốm xuất hiện ở Bát Tràng từ thế kỷ XV dới thời Trần. Lúc bấy giờ ở vùng đất ven sông Hồng phía dới kinh thành

Thăng Long này, bắt đầu trở thành khu định c của những ngời thợ gốm từ làng Bồ Bát (Thanh Hoá) tới. Làng Bồ Bát trớc con có tên là làng Bạch Bát, cho nên khi mới đến lập nghiệp ở vùng này, họ đặt tên cho quê mới là Bạch Thổ phờng tức là phờng đất trắng (đất trắng là một loại đất làm gốm rất tốt ). Một thời gian sau khi công việc sản xuất gốm đã đi vào ổn định, bà con ở đây lại đổi tên Bạch Thổ phờng thành Bát Tràng phờng ý nói là phờng có trăm lò bát rồi cuối cùng họ mới đổi tên thành Bát Tràng, tức là nơi làm bát. Sách Đại Việt sử ký toàn th có viết: “Bát Tràng có tên là xã Bát Tràng từ thời Trần” và thế là suốt 500 năm nay làng nghề này vẫn giữ đợc tên là làng Bát Tràng.

Nghề gốm ở Bát Tràng hết sức nổi tiếng, khiến địa danh làng đã đi vào ca dao và thơ:

“Ước gì anh lấy đợc nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây” (Ca dao) hay:

“Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.” (Tố Hữu)

Bát Tràng hiện nay có diện tích 153 ha, dân số khoảng 6000 ngời của 1500 hộ, trong đó hơn 90% hộ dân ở đây làm nghề gốm, điều này chứng tỏ sức sống của nghề thủ công ở đây. Qủa vậy, vừa bớc chân vào làng, du khách có thể cảm thấy nhịp sống sôi động khẩn trơng của làng, chợ gốm, chợ họp từ tinh mơ. Từ đầu làng, những đoàn xe thồ gánh rong, xe tải, xe lam, xe gắn máy cứ rầm rập, tới các quầy hàng bầy la liệt chất đủ các loại, đủ màu sắc “cất hàng” để “buôn tận gốc, bán tận ngọn”, tiếng mặc cả, thoả thuận giá vang lên khắp nơi, nh mời chào du khách hãy tham gia mua một thứ gì đó có hơng sắc của Bát Tràng về làm lu niệm... Du khách du khách đến Bát Tràng hiếm khi trở về tay không, những sản phẩm hết sức tinh sảo đợc làm ra từ những bàn tay khéo léo của những ngời thợ tài hoa đã hấp dẫn du khách... nào là độc bình, chân đèn, đôn, bình vôi, nậm rợu, ấm choé, cái thì bằng gốm hoa

lam, men rạn... sản phẩm không chỉ có dáng uyển chuyển mà còn đợc trang trí rồng uốn khúc đắp nổi, hoa lá khắc chìm, trổ thuỷ rất sinh động. Đặc biệt ngoài loại men trắng ngà cổ truyền, thợ Bát Tràng cũng biết dùng men màu và vẽ màu dới men, giữa men, trên men nhằm tạo hiệu quả huyền ảo cho ngời th- ởng thức sản phẩm, điều này thể hiện tính linh hoạt, phong cách sáng tạo và sự tài hoa tinh tế của những nghệ nhân nơi đây. Nếu nh đến với Thổ Hà, du khách sẽ đợc thởng thức gốm đỏ, đến với gốm Phù Lãng là gốm da lơn thì đến đây du khách có thể thởng ngoạn đủ loại gốm, tất nhiên chất lợng cao không kém các làng chuyên khác và vì vậy mà những sản phẩm đợc những thợ gốm tài năng của Bát Tràng làm ra trong suốt mấy trăm năm nay đã trở thành những sản phẩm tiêu biểu, quí giá bậc nhất của đồ gốm Việt Nam. Tuy nhiên, để sản phẩm mãi đi vào đời sống nhân dân, ngoài sự linh hoạt tiếp thu, ngời làm gốm Bát Tràng vẫn dùng những kỹ thuật cổ truyền của riêng làng mình nh lò nung của dân tộc, kỹ thuật đốt lò, nguyên liệu gốm hay cách chế men bằng phù sa sông Hồng, đất đồi, đất đỏ của những vùng lân cận. Riêng nh việc đốt lò ở đây cũng đặc biệt, dùng nhiều loại nguyên liệu khá nhau... và những sản phẩm của Bát Tràng khó nơi nào bắt chớc đợc.

Đến với Bát Tràng, du khách sẽ cảm nhận đợc tài năng của con ngời Việt Nam, thầm cảm ơn kinh nghiệm quý báu mà cha ông ta đã để lại cho con cháu đơì sau. Và chúng ta có thể khẳng định làng nghề với môi trờng kinh tế- văn hoá - xã hội của nó đã - đang và sẽ sánh bớc cùng với bản sắc dân tộc và làm giàu phong phú truyền thống văn hoá của ngời Việt Nam. Tàu cập bến Bát Tràng, sau khi đi thăm những lò gốm cổ truyền, những gian hàng thủ công mĩ nghệ với trăm hồng ngàn tía toả sáng lung linh huyền ảo từ những sản phẩm gốm đợc làm ra từ bàn tay khéo léo của ngời thợ gốm. Du khách còn có thể thăm quan những di tích lịch sử đặc sắc của một làng nghề cổ với hệ thống đình chùa in bóng xuống dòng sông Đỏ. Kèm với nó là những sự tích về những vị thần có công bảo hộ cho làng xã, những vị tớng một thời đã đánh Đông dẹp Bắc, đợc vua Lê phong tớc quận công. Có một câu ca truyền đời mà sự thật về tính cách và công trạng của vị quận công làng Bát Tràng cho đến nay vẫn còn là câu hỏi cha có lời giải đáp: “Sống làm trai Bát Tràng, chết làm thành hoàng Kiêu Kị” (một làng có nghề truyền thống là dát vàng).

Từ bến Chơng Dơng, xuôi theo dòng chảy sông Hồng khoảng 18km về phía bờ tả của sông, đó chính là lãnh thổ của Hà Tây với làng nghề ven sông khá nổi tiếng - làng Xâm Dơng. Đây là một trong những làng in đậm dấu ấn văn hoá sông nớc. Làng có đền Dầm thờ Thuỷ Cung Thánh Mẫu (Ngời mẹ của sông nớc). Vì làng ở ven sông nên cuộc sống của ngời dân gắn bó với sông nớc và coi nó nh nguồn sống của mình. Nhà nào cũng có các con thuyền và trên mỗi con thuyền đều có dụng cụ để bơi ngời ta gọi là cái dầm. Chính bởi đặc trng nh vậy, làng còn có tên dân gian là làng Dầm. Xa kia sông nớc chính là con đờng giao thông chủ yếu của làng. Ngời dân sống bằng nghề chài lới và đan lát. Vào ban ngày ở làng hầu nh không thấy bóng đàn ông và trai tráng bởi chủ yếu họ đi ra sông hoặc lên những vùng ngợc để lấy những tre, nứa, luồng cho phụ nữ và ngời già ở nhà đan lát.

Ngày nay đến với làng Dầm, ngời dân không chỉ làm nghề đan lát và chài lới mà còn nhiều nghề khác để tăng thu nhập đầu ngời. Tuy nhiên nghề đan lát vẫn đợc duy trì và phát huy tạo nên bản sắc riêng của một vùng quê ven sông cổ kính. Đã có rất nhiều các mẫu sản phấm đợc thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc lựa chọn và đặt hàng với số lợng lớn nh lẵng hoa, giỏ mây trang trí và các sản phấm mỹ nghệ khác. Du khách đến với làng Dầm sẽ đợc thoả thích lựa chọn những sản phẩm mây tre đan xinh xinh, nhỏ nhắn để làm quà cho bạn bè hay sử dụng trong gia đình.

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w