Thực trạng tổ chức chơng trình du lịch sông Hồng

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 63 - 70)

Chơng trình du lịch sông Hồng đợc xây dựng, tổ chức nhằm khai thác phục vụ cho thị trờng mục tiêu là Hà Nội. Do vậy, các chuyến đi về mặt địa lý chỉ bao gồm 70 km sông lấy bến Chơng Dơng điểm xuất phát làm tâm điểm, đảm bảo cho khách có thể đi về trong ngày. Tài nguyên du lịch vùng ven sông rất đa dạng nhng trong các điểm đến Xí nghiệp chỉ có thể đa khách đến những nơi cách bến sông khoảng 1đến 2 km thôi. Nhiều di tích nằm sát bờ sông nh chùa Bồ Đề, đền Đa Hoà, Đình Chèm, Đền Dầm ...và một số làng nghề thủ công truyền thống nh Bát Tràng... thì đều đợc đa vào tour du lịch.

Hiện nay Xí nghiệp Đầu t và Phát triển du lịch sông Hồng đã xây dựng và khai thác đợc 05 chơng trình du lịch trên sông:

Chơng trình 1 (01 ngày): Hà Nội - Đền Dầm - Đền Đại Lộ - Bát Tràng- Hà Nội

Chơng trình 2 (01 ngày): Hà Nội - Đền Mẫu - Đền Gióng - Chùa Kiến Sơ- Chùa Bồ Đề-Hà nội.

Chơng trình 3 (01 ngày): Hà Nội - Chùa Bút Tháp-Chùa Dâu-Hà nội. Chơng trình 4 (01 ngày): Hà Nội - Văn Miếu Xích Đằng-Chùa Chuông- Đền Thiên Hậu -Đền Mẫu - Hà nội

Chơng trình 5 (19h - 22h30’): Đêm sông Hồng

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tiến Tiệp

Tuy nhiên trong số các chơng trình du lịch trên chỉ có chơng trình1 là đ- ợc thực hiện thờng xuyên (94%) và dờng nh có sức hấp dẫn nhất đối với du khách. Vì chơng trình 1 vừa có thể là du lịch lễ hội đền chùa cũng có thể là du lịch mua sắm đợc. Từ năm 1999 trở lại đây Xí nghiệp vẫn duy trì chơng 1,2 nh cũ không có cải tiến, đổi mới một chút nào.

Chơng trình 2,3 ít đợc thực hiện vì từ bến đỗ thuyền vào đến các chơng trình tham quan cách xa đến hai cây số. Do đó Xí nghiệp rất khó có thể tổ chức đợc. Đây chính là yếu điểm của Xí nghiệp. Trong hai chơng trình này thì chơng trình 2 thực hiện đợc 4% tổng các chơng trình còn chơng trình 3 cha thực thi đợc lần nào (đang đợc coi là chơng trình tiềm năng).

Chơng trình 4 là chơng trình mới đợc khai thác tuy nhiên cũng có những dấu hiệu khả quan. Điều còn làm cho các nhà tổ chức còn phân vân chính bởi quãng đờng khá xa (120km cả lợt đi và về) trong khi vận tốc tàu thì quá chậm.Điều đó có nghĩa là tổ chức tour trong một ngày thì thời gian tàu cập bến tại Hà Nội là khá muộn và thời gian du khách lênh đênh trên sông nớc quá dài dễ gây cảm giác mệt mỏi và nhàm chán. Trong thời gian đầu Xí nghiệp đã cố gắng tổ chức đợc một số đoàn và có sự phản hồi khá tốt về chất lợng chơng trình. Chơng trình đa du khách thăm những điểm di tích khá nổi tiếng, độc đáo và giàu ý nghĩa của vùng đất Hng Yên nh Văn Miếu Hng Yên, đền Thiên Hậu, chùa Chuông, đền Mẫu.

Hy vọng trong tơng lai, với sự nỗ lực không ngừng của mình, Xí nghiệp sẽ khắc phục những khó khăn để đa chơng trình Hà nội -Phố Hiến trở thành một trong những chơng trình ăn khách.

Bên cạnh đó, Xí nghiệp cũng đang cố gắng để biến chơng trình 5 thành chơng trình du lịch chủ động vào các tối thứ bẩy hàng tuần. Đây là chơng trình mới đợc xây dựng năm 2001 nhng tiến độ thực hiện còn chậm.

Với tiềm năng và tầm quan trọng của sông Hồng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của thủ đô và đất nớc, UBND thành phố Hà Nội, đã có dự án kè hai bờ sông Hồng đoạn đi qua Hà Nội và chỉnh trị dòng chảy cùng với quy hoạch phát triển thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2010 phát triển kinh tế xã hội thủ đô về hai bên phía bờ sông, u tiên phát triển mạnh về phía Bắc.

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tiến Tiệp

Sông Hồng sẽ giữ vị trí trung tâm và có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của nhân dân thủ đô không những thuận tiện cho giao thông đi lại mà còn là nơi vui chơi giải trí bổ ích cho ngời dân thủ đô và đặc biệt có ý nghĩa vào dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội.

+ Về phơng tiện vận chuyển: Nh đã trình bày ở trên cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp còn kém thẩm mỹ, tốc độ chạy tàu thấp từ 12-15km/h, trang thiết bị cũ và lạc hậu.

Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu du lịch của thị trờng ngày càng phát triển đặc biệt là thủ đô Hà Nội, nhịp độ tăng trởng kinh tế chung ngày càng lớn, ngành du lịch cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ nhu cầu của nhân dân thủ đô và cả nớc nhất là khách du lịch nớc ngoài đến thủ đô Hà Nội. Cùng với việc quy hoạch tổng thể kè hai bờ của tuyến sông Hồng là việc xây dựng cảng hành khách dành riêng cho du lịch cuả thủ đô Hà Nội và kết hợp với các địa phơng xung quanh Hà Nội xây dựng các bến đỗ tàu thuỷ tại những nơi có điểm du lịch nổi tiếng thờng đợc các khách du lịch đến tham quan, nghỉ mát.

* Ưu điểm về tổ chức hoạt động ch ơng trình du lịch sông Hồng

Ngày nay, đất nớc ta đang trên đà phát triển, đời sống kinh tế xã hội ngày một nâng cao. Sông Hồng cần đợc khai thác tiềm năng phục vụ cho nhu cầu của con ngời với các loại hình du lịch tham quan và nghỉ dỡng. Trong đó Xí nghiệp Đầu t và phát triển Du lịch sông Hồng là đơn vị khởi xớng và tổ chức các hoạt động vận tải khách và khách du lịch trên sông Hồng từ năm 1997 trở lại đây. Bớc đầu hoạt động này đã mang lại những hiệu quả nhất định, đã thu hút đợc một lợng lớn khách trong nớc và quốc tế đi tham quan du lịch trên sông Hồng. Hơn nữa Xí nghiệp vẫn còn là đơn vị duy nhất tổ chức chơng trình du lịch sông Hồng với các dịch vụ vận chuyển đặc thù, các điểm tham quan có nét khác biệt nên tính cạnh tranh là rất nhỏ. Có thể nói đây mới chỉ đang là giai đoạn “sức hút”.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp ngày càng đợc nâng cao về trình độ, giao tiếp. Đối với đội ngũ lao động gián tiếp là 12 ngời, lao động trực tiếp là 20 ngời.

Đội ngũ thuyền viên, đây là lực lợng công nhân kỹ thuật đều đợc đào tạo cơ bản tại các trờng kỹ thuật nghiệp vụ Hàng giang, có kinh nghiệm nhiều

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tiến Tiệp

năm đi trên sông nớc, có nghiệp vụ chuyên môn cao về boong tàu và vận hành máy tàu thuỷ, có 21 nhân viên có bằng cấp chuyên ngành về vận tải thuỷ chiếm 65%. Toàn Xí nghiệp có 25 ngời có trình độ trung cấp trở lên chiếm 83% trong đó 10 ngời có trình độ đại học chiếm 31% tổng số lao động.

Qua việc xúc tiến phát phiếu điều tra 96 % khách có nhận xét giá vé 100.000đồng /1 khách cho 1 chơng trình là mức giá trung bình đối với tất cả các khách du lịch. Chỉ có 4% cho là đắt.

Việc tổ chức chơng trình 1, có thể coi đây là một hoạt động thờng xuyên của doanh nghiệp, vào thứ 7, chủ nhật hàng tuần (có bán vé lẻ). Còn các ngày trong tuần đa số các chuyến đi đều là thuê cả tàu. Từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch là mùa chính vụ đi du lịch đờng sông, lúc này Xí nghiệp không áp dụng bất cứ một hình thức khuyến mại hay giảm giá nào cho khách đi. Từ tháng 4 trở đi Xí nghiệp có mức giảm giá vé từ 5% cho đoàn mua từ 20-30 vé, giảm 10% cho những đoàn mua từ 31 vé trở lên hoặc thuê bao cả tàu, đặc biệt là giảm giá vé chạy tàu vào các ngày trong tuần. Điều này, đã làm giảm bớt tính mùa vụ du lịch cho Xí nghiệp và giảm bớt áp lực vào 2 ngày nghỉ cuối tuần.

Ngoài việc bán vé trực tiếp chiếm 80% Xí nghiệp đã có nhiều cố gắng nhằm mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm. Xí nghiệp đã có hoạt động về việc bán vé qua hệ thống đại lý (28 đại lý với mức hoa hồng là 10%) giá vé, điều này đã làm cho danh tiếng của Xí nghiệp ngày càng đợc nâng cao, ngoài ra Xí nghiệp còn có các trang bị cho mỗi đại lý một băng zôn quảng cáo lớn có chiều dài 3m rộng 1,5m.

Mới đây Xí nghiệp tiến hành phát tờ rơi, tại các khu trung tâm thành phố, các trờng đại học và bố trí nhân viên đến tận các cơ quan làm công tác quảng cáo về chơng trình du lịch sông Hồng, ngoài ra Xí nghiệp còn có nhiều phóng sự ngắn về các chuyến du lịch của mình trên Đài Truyền hình Việt Nam, Hà Nội, qua các Báo Du lịch, Discovery Việt Nam... Mới đây Xí nghiệp còn tổ chức hội nghị khách hàng với quy mô khá lớn nhằm khuếch tr- ơng uy tín của Xí nghiệp và đa câu nói “ du lịch sông Hồng” thành một điều gì đó thân thuộc đối với mọi ngời (trở thành câu nói cửa miệng mà ai cũng biết).

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tiến Tiệp

Trong việc thực hiện chơng trình, Xí nghiệp đã bảo đảm đợc an toàn, dịch vụ ăn uống chu đáo Xí nghiệp đã quản lý các cơ sở vật chất hiện có, đặc biệt với phơng tiện vận tải. Xây dựng tàu du lịch kiểu mẫu thông qua các hình thức phát động phong trào thi đua giữ tốt dùng bền, tự tu, tự sửa các thiết bị. Các tàu thi đua xây dựng phong cách phục vụ “tàu sạch đẹp, văn minh an toàn và hiệu quả”

* Đối với việc tổ chức chơng trình 1 (Hà Nội - Đền Dầm, Đền Đại Lộ- Đền Chử Đồng Tử - Bát Tràng” đây là một chơng trình đợc Xí nghiệp thờng xuyên tổ chức (94%) với mọi hình thức là bán vé lẻ hay thuê bao cả tàu.

Chơng trình này có u điểm là vừa đáp ứng đợc nhu cầu đi du lịch lễ hội của du khách với hệ thống các điểm đến là các nơi có di tích lịch sử và kiến trúc đẹp nh đền Dầm, Đền Chử Đồng Tử. Chơng trình vừa đáp ứng đợc nhu cầu đi du lịch mua sắm của du khách, du lịch nghiên cứu với điểm đến là Bát Tràng với đồ gốm sứ đa dạng, hấp dẫn. Ngoài ra, việc đi trên sông với tốc độ tàu 15km/h du khách có thể chiêm ngỡng cảnh quan hai bên sông Hồng, đi qua các bãi bồi với các đàn Cò, đàn Giang.... đông đến hàng vạn con, làm cho du khách có cảm giác đang đi du lịch sinh thái, hoà mình trong mây trời sông nớc.

Đối với việc tổ chức chơng trình 2 (Hà Nội - Đền Mẫu, Đền Gióng, Chùa Kiến Sơ- Chùa Bồ Đề- Hà Nội). Đây là chơng trình cha đợc đa vào hoạt động thờng xuyên của Xí nghiệp. Xí nghiệp chỉ thực hiện khi khách thuê bao cả tàu đi chơng trình này. Chơng trình 2 vừa là chơng trình du lịch thăm các đền chùa, vừa là du lịch sinh thái với quần thể các đền chùa có các dấu ấn rất đặc biệt của văn hoá dân gian Việt Nam. Các di tích đã đợc nhà nớc công nhận từ lâu:

Đền Mẫu bên bờ sông Đuống là nơi mẹ Thánh Gióng có mang và sinh ra Thánh Gióng

Đền Gióng, chùa Kiến Sơ nơi nhà s Vô Ngôn Thông - một nhà s sáng lập ra một thiền phái cách đây hàng ngàn năm đã tu tại chùa. Ngoài những pho tợng Phật và năm động Phật với công trình điêu khắc lớn nhỏ rất độc đáo, còn thờ Khổng Tử và Lão Tử.

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tiến Tiệp

6.Những tồn tại trong quá trình khai thác, tổ chức hoạt động chơng trình du lịch sông Hồng

Bên cạnh những u điểm của việc tổ chức chơng trình du lịch sông Hồng, Xí nghiệp cũng gặp phải một số khó khăn vì:

Về bến bãi hiện nay Xí nghiệp đang quản lý và khai thác bến tàu khách 42 Chơng Dơng Độ - Hà Nội. Nhng điều kiện văn phòng, sân bến đón khách trớc khi lên tàu cha có, đờng vào bến bị nhiều yếu tố chi phối, chật hẹp, các phơng tiện bộ lấn chiếm lòng đờng, vệ sinh môi trờng, ánh sáng cha đợc đảm bảo, cầu bến cha đợc nâng cấp cải tạo, luồng lạch ra vào bến cha ổn định, cha có nhà gửi xe cho khách.

Xí nghiệp cha xuất phát từ nhu cầu của khách và mục đích của chuyến hành trình phát động sự học tập trong học sinh, sinh viên về sự tìm hiểu về yếu tố văn hoá sông nớc... để đa ra các chủ đề ý tởng của tour cho phù hợp mà Xí nghiệp chỉ đa tên các điểm đến ra thôi nên cha hấp dẫn đợc du khách đi du lịch sông Hồng.

Xí nghiệp mới chỉ thờng xuyên tổ chức đợc chơng trình 1, thi thoảng tổ chức chơng trình 2 và “Đêm sông Hồng”. Điều đó là do cơ sở vật chất của Xí nghiệp không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch. Đội tàu vận hành với vận tốc rất chậm 15km/h, điều kiện kỹ thuật không cao, trang thiết bị trên tàu quá đơn giản, Xí nghiệp không có phơng tiện chuyên trở nào khác ngoài tàu du lịch. Chính vì thế mà Xí nghiệp không thờng xuyên mở đợc các tuyến đi xa và đến các điểm cách bờ sông khoảng 2 km trở lên.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp tuy là có 10 ngời có trình độ đại học, 15 ngời có trình độ trung cấp trở lên nhng trong số đó chỉ có 4 ng- ời có bằng cấp về du lịch mà thôi, do đó việc quản lý và tổ chức các hoạt động du lịch của Xí nghiệp cha thật sự tốt.

Đối với hớng dẫn viên của Xí nghiệp thì vừa là ngời tổ chức thực hiện các tour du lịch trên sông Hồng vừa là nhân viên Marketing và nhân viên văn phòng quản lý vác hoạt động bán... điều đó đã làm ngời hớng dẫn viên phải cùng một lúc làm nhiều công việc khác nhau nên đã ảnh hởng đến chất lợng hớng dẫn khách tham quan tại các di tích, danh lam thắng cảnh

Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tiến Tiệp

Đối với đội ngũ thuyền viên là lực lợng công nhân kỹ thuật có nhiệm vụ vận hành và điều khiển phơng tiện đến các địa điểm tham quan theo lịch trình đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hành khách trên tàu. Tuy nhiên điều đó mới chỉ là việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn còn đối với hoạt động giao tiếp với khách thì đội ngũ này cha có khả năng tốt. Cha biết ngoại ngữ, có hiểu biết cha nhiều về truyền thống lịch sử tại các điểm đến.

* Nh ợc điểm trong tổ chức ch ơng trình 1.

Đó là vấn đề bến bãi lên xuống tàu mất vệ sinh và không an toàn, thuận tiện cho du khách, cha tơng xứng với yêu cầu của ngành du lịch của thủ đô, còn thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa công ty với nơi đến du lịch nên đã xảy ra một số vấn đề sau:

+ Đờng vào đền Dầm, Đền Đại Lộ quá bẩn vì đờng đất lại có nhiều phân xúc vật. Bến đỗ tàu cha đợc bê tông hoá mới chỉ là những bậc lên xuống bằng đất.

+ Đền Chử Đồng Tử thì nạn chèo kéo khách mua hàng thờng xuyên xảy ra đã làm cho khách cảm thấy không thoải mái.

+ Khi đến làng gốm Bát Tràng thì hớng dẫn viên mới chỉ dừng lại ở việc đa khách đến một số gian hàng trng bày sản phẩm nếu khách có yêu cầu mới đa đến nơi sản xuất và không có sự giới thiệu hớng dẫn gì về lịch sử ngôi làng cổ này hay là các công đoạn tạo sản phẩm gốm sứ. Cha nói nên đợc nét hấp dẫn của việc trờng tồn một làng nghề thủ công truyền thống của dân tộc. Bến và đờng vào làng gốm Bát Tràng quá bẩn, ô nhiễm nhiều bụi than.

Để tránh sự nhàm chán của du khách trong khoảng thời gian di chuyển đến các điểm khác nhau. Trên tàu cũng cha có sự đa dạng về dịch vụ căng tin, mới

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w