Hệ thống làng ven sông

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 31 - 32)

3. Những tiềm năng du lịch tự nhiên của sông Hồng

4.1.2. Hệ thống làng ven sông

Nếu con sông mang lại nguồn sống cho c dân của những xóm chài, làng chài thì dải đất phù sa mầu mỡ ven sông là nguồn sống của đa số c dân các làng sống ngoài đê chính. Có nhiều lý do khiến họ định c ở những dải đất này. Chẳng hạn làng Bát Tràng nằm ở ngoài đê vì dân Bát Tràng là dân phiêu dạt từ nơi khác đến, từ dân ngụ c đã chuyển hoá thành dân chính c. Mặt khác, đất Bát Tràng xa có mỏ đất sét trắng rất thích hợp cho việc làm gốm. Vị trí làng lại thuận lợi cho giao thông vận tải.

Sống ở ngoài đê chính ngời dân luôn phải lo đối phó với lũ lụt. Dân c thạo việc sông nớc. Hầu nh nhà nào cũng có thuyền. Chính vì thế làng Xâm Dơng (xã Ninh Sở, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây) mang tên dân gian là làng Dầm. Dầm là một dụng cụ để chèo thuyền, trong làng nhà nào cũng có cái dầm, mùa cạn thì cho lên gác bếp, mùa lụt thì lấy xuống dùng. Ngoài ra, “dầm” phải chăng còn chỉ việc ngời dân trong làng luôn phải dầm mình trong nớc, trong mùa ma lũ. Nhà ở đa phần làm bằng tre, nứa, lá. Ngày nay nhà làm bằng vật liệu bền vững hơn, có móng cao để phòng lụt.

Làng xóm ngoài đê là những “vệ tinh” của những làng trong đê, nó gần với làng Nam Bộ ở tính mở. C dân ở đây sống thoải mái phóng khoáng hơn, có hơi hớng của tính cách sông nớc. Luỹ tre, biểu tợng của tính tự trị, đóng

kín... hầu nh không tồn tại với t cách là công trình phòng thủ mà chỉ tồn tại d- ới t cách là những cảnh quan, vật dụng. Với khách du lịch, c dân cởi mở, gần gũi hơn và dễ dàng chấp nhận sự khác biệt trong cách c xử, ăn mặc, nói năng của khách. Nh vậy, làng xóm ngoài đê với số dân còn tơng đối tha, đất rộng là môi trờng thuận lợi để tổ chức du lịch miệt vờn, du lịch trang trại.

Nhng nói đến làng nh một đơn vị c trú cổ truyền đặc trng của ngời Việt có nghĩa là nhắc đến những làng xóm trong đê. Quanh khu vực sông Hồng còn tồn tại hàng loạt các làng Việt điển hình có luỹ tre bao quanh, có cây đa, giếng nớc, sân đình. ở đó, tính cộng đồng vẫn đợc bảo lu khá trọn vẹn. Nhà nhà, dẫu có hiện đại hơn, vẫn đảm bảo mối quan hệ hàng xóm láng giềng gần gũi, vẫn có những hàng rào bằng giậu mùng tơi, dâm bụt... Những sinh hoạt văn hoá của làng vẫn đợc giữ gìn qua các hội làng.

Những làng ven sông mang một sắc thái riêng trong sản xuất và sinh hoạt. “Sắc thái sông nớc”để lại dấu ấn trong nhiều mặt của đời sống xã hội, từ sản xuất đến sinh hoạt và mối quan hệ bang giao giữa các cộng đồng.

Một phần của tài liệu Du lịch sông Hồng, tiềm năng, thực trạng, giải pháp (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w