3. Những tiềm năng du lịch tự nhiên của sông Hồng
4.2.5. Phố Hiến (Hng Yên)
Xuôi sông Hồng đến thăm phố Hiến, du khách sẽ tận mắt chứng kiến cảnh dòng sông thiên nhiên đáp bồi nên đồng bằng màu mỡ, một phần cái “dạ dày”của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đã từng góp phần “nuôi quân đánh giặc, ăn chắc mặc bền” qua bao cuộc chiến. Ngày nay đã qua rồi cái thủa “dân đen oai oái - phủ Khoái (Châu) xin ăn” bởi mất mùa do nạn lụt vỡ đê hàng chục năm liên tục gây tai hoạ.
Trớc khi lên phố Hiến, con tàu đa du khách tới thăm bãi Tự nhiên và đền Đa Hoà để nhớ về “ huyền thoại một đêm” - câu chuyện tình cảm của chàng trai nghèo họ Chử và Tiên Dung công chúa và Tây Cung tiên nữ. Huyền thoại của mối tình đã đi vào lịch sử ấy mãi mãi để lại cho lứa đôi yêu nhau một lời nhắc nhở về sức mạnh của tình yêu chân chính.
Dòng sông lịch sử chảy dọc thời gian tô thắm những trang lịch sử vẻ vang hào hùng của một vùng đất cổ. Từ những địa danh Đông Kết -Tây Kết còn mãi âm vang hùng khí của tinh binh nhà Trần với hùng khí Đông A... , đến sóng ngầm đầm Dạ TRạch của nghĩa quân Tán Thuật nhấn chìm quân giặc Pháp. Từ tiếng sấm đờng Năm rền dậy tùng lật nhào biết bao đoàn tàu xe
quân Pháp đến những chiến công vang dội của du kích quân trên đờng 39 với hơng “nhãn đầu mùa” quyện hơng chiến thắng.
Phố Hiến - Hng Yên, mảnh đất văn hiến sẽ theo cùng du khách trên nẻo đờng nối tiếp.. .
Xuôi dòng sông Hồng thơ mộng 50km về phía Nam, đến với phố Hiến - thủ phủ của tỉnh Hng Yên, một trong những trung tâm của miền sơn nam th- ợng xa kia, quê hơng của những trái nhãn lồng ngọt ngào nơi đã từng là một thị cảng tấp nập với những hoạt động công thơng nghiệp ở Đàng ngoài suốt hai thế kỷ XVII - XVIII.
Đợc hình thành từ rất xa xa (khoảng thế kỷ X) nhng chỉ đến thế kỷ XVI -XVII với sự xuất hiện của một số thơng nhân các nớc phơng Tây nh Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp ở căn cứ, thơng điếm phơng Đông đồng thời với t t- ởng không muốn để Hoa di ngoại tộc “ dòm xét h thực trong nớc” dẫn đến việc vua chúa nhà Lê, Trịnh thiết lập những địa điểm ngoại thơng cách xa nơi kinh kỳ thì phố Hiến trở thành Híên cảng - trung tâm buôn bán ngoại biên của Thăng Long đô thành, nơi chính quyền Lê - Trịnh kiểm soát các tuyến buôn bán và là nơi diễn ra cảnh buôn bán trao đổi sầm uất, trên bến dới thuyền. Cũng trong thời kỳ đó phố Hiến đã đi vào lịch sử Việt Nam, đợc nhiều nớc trên thế giới biết đến, đến chúng ta những ngời dân sau này khi đến đây không thể không nhớ câu ca “ thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến” , câu ca này đã xác định một cách chắc chắn vị trí của phố Hiến trong hệ thống đô thị cổ Việt Nam, đồng thời gợi lên lòng tự hào Việt Nam về một “ tiểu kinh đô đã từng vang bóng một thời”.
Hơn 300 năm trôi qua, lớp bụi thời gian và chiến tranh đã phủ lên, tàn phá, phố Hiến không còn giữ vị trí đặc biệt về kinh tế nh xa nữa, song sự hiện hữu của nó còn lu lại ở một hệ thống di tích lịch sử văn hoá, những thuần phong mỹ tục những hội làng... vẫn là những bằng chứng về một thời vàng son của cảng thị ven sông này.
Phố Hiến ngày nay đợc xác định trên một tuyến chiều ngang hơn 1 km chiều dài 5km dọc theo đê tả ngạn sông Hồng, tức là từ Đằng Châu, xã Lam Sơn đến Lễ Châu xã Hồng Nam, huyện Tiên Lữ. Đến thăm phố Hiến du khách đồng thời đi thăm những đền, miếu, đình, chùa... ở đây, tham gia vào các lễ
hội nh đua thuyền, thả diều, thả chim bồ câu đặc sắc của vùng, để rồi thấy đợc một nét dung dị hài hoà, kết tinh từ sự hoà hợp giữa các nền văn hoá khác nhau. Hệ thống di tích lịch sử của phố Hiến không có qui mô lớn đồ sộ, hoành tráng nhng có những nét đẹp riêng, gợi cảm rất gần gũi với thiên nhiên không chế ngự áp đảo con ngời mà tạo ra cảm giác gần gũi ấm cúng và thân thiết với con ngời. Đến phố Hiến, du khách còn cảm nhận đợc tình hữu nghị bang giao, sự u ái nhân đạo của ngời Việt ta xa đã giang tay đón những c dân mới từ Trung Quốc sang, cấp đất ruộng cho họ làm nhà, sinh sống để rồi ngày nay dấu ấn của sự hợp tác này còn để lại khá nhiều ở đây qua một số công trình kiến trúc nh đền Thiên Hậu và ngay cả những cái tên cũ của phố Hiến cũng nói lên điều này nh phố Khách, Vạn Lai Triều...
Nằm trên dải sông Hồng và kề bên con sông Luộc, du lịch bằng đờng thuỷ đến với phố Hiến, ngoài việc tiếp cận những di tích văn hoá du khách còn có thể thuận lợi thăm các làng nghề dọc triền sông nh làng mũ vỉ Phơng Chiếu, làng đan đó Thất... để từ đó thấy đợc vẻ đẹp dung dị của mảnh đất Hiến Nam xa kia.