Quy định về lựa chọn nhà đầu t đàm phán hợp đồng BOT,BTO,BT

Một phần của tài liệu quy chế pháp lý về đầu tư theo hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Trang 38 - 40)

Trong bối cảnh Nhà nớc cha thực hiện đợc việc lập quy hoạch và công bố danh mục dự án đầu t và khi các dự án đầu t chủ yếu do nhà đầu t tự đề xuất, cơ chế tuyển chọn nhà đầu t cha trở thành vấn đề bức xúc vì chính nhà đầu t đó sẽ đ- ợc chỉ định tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng dự án. Cơ chế này thờng chỉ huy động đợc các Doanh nghiệp có phạm vi hoạt động tơng ứng với mục tiêu của dự án, chuyên môn về kỹ thuật và trực thuộc Bộ quản lý tham gia dự án . Các nhà đầu t có năng lực tài chính và quản lý dự án đợc coi là những nhà đầu t tiềm năng nhng lại rất ít có cơ hội tham gia các dự án cơ sở hạ tầng. Thực tế, trong thời gian qua cho thấy, cùng với việc quy định quá rộng các lĩnh vực khuyến khích thực hiện dự án BOT trong nớc và thủ tục đấu thầu không phải là bắt buộc (trừ khi có hai Doanh nghiệp, nhóm Doanh nghiệp trở lên cùng muốn thực hiện một dự án đầu t) là nguyên nhân dẫn đến tình trạng các dự án theo nhau đấu thầu bằng hình thức BOT đỡ phải qua khâu đấu thầu mà chỉ cần chỉ định thầu là xong. Điển hình trong ngành giao thông vận tải chiếm tỷ lệ 70% các dự án BOT hiện hành không thông qua đấu thầu. Trong nhiều trờng hợp các nhà đầu t chính là các Doanh nghịêp Nhà nớc trực thuộc Bộ, nghành tham gia đàm phán ký kết hợp đồng BOT. Đã có nhà đầu t thừa nhận rằng : vấn đề quan trọng nhất của việc ký kết hợp đồng BOT là tạo

việc làm cho ngời lao động, chứ không phải là các điều khoản trong hợp đồng. Vì theo họ, trong mối quan hệ khép kín này thì việc đàm phán lại các điều khoản là khá dễ dàng. Theo Bộ trởng BKH&ĐT Võ Hồng Phúc thì: đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận một cách thẳng thắn rằng không phải vì các nhà đầu t trong nớc không đủ năng lực đầu t các công trình hạ tầng lớn mà chính sự khép kín trong sự đầu t đã làm cho họ không thể tiếp cận với hình thức đầu t này. Mặt khác, thực tiễn xây dựng công trình kết cấu hạ tầng trong địa bàn thành phố Hà Nội tính đến thời điểm này cho thấy mặc dù có nhiều dự án đợc thực hiện theo các hợp đồng BOT, BTO, BT nhng trong rất nhiều số đó là lựa chọn chủ đầu t mà không qua đấu thầu. Minh họa cho nhận định này: năm 2007 Tổng công ty Cơ khí xây dựng (COMA) đã đợc “ấn định” là nhà đầu t thực hiện dự án đầu t kinh doanh Cung Trí Thức thánh phố; Tổng công ty Đầu t phát triển hạ tầng đô thị (UDIC) thực hiện dự án xây dựng tòa nhà Văn phòng đại diện các tỉnh thành…1

Còn đối với dự án BOT nớc ngoài, việc chỉ định nhà đầu t đàm phán hợp đồng dự án là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho quả trình đàm phán thờng chậm hơn (có khi tới một, hai năm) so với thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà đầu t đàm phán hợp đồng. Nguyên nhân của tình trạng này là do các nguyên tắc và điều kiện cha đợc xác định trớc nh trong trờng hợp đấu thầu nên việc đàm phán giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyển và nhà đầu t nớc ngoài đợc chỉ định gặp nhiều khó khăn đặc biệt là vấn đề liên quan đến Luật áp dụng, giải quyết tranh chấp, giá, chấm dứt hợp đồng…

Và một nguyên nhân nữa dẫn đến thực trạng trên chính là do các nhà đầu t không tin tởng vào sự công bằng trong các dự án đầu t, khiến các công ty lớn muốn tránh các chi phí phát sinh từ quá trình này. Thực tế cho tới nay mới chỉ có một dự án BOT đợc tổ chức đầu thầu công khai ( là dự án Phú Mỹ 2.2). Và hậu quả là chỉ chọn đợc nhà thầu kém chất lợng và giá thành cao. Để cải thiện tình hình này, khắc phục những biến dạng trong qúa trình lựa chọn nhà đầu t xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo hợp đồng BOT, BTO, BT cũng nh khi quy định Danh mục dự án phải đợc công khai minh bạch, tạo điều kiện cho nhiều nhà đầu t đều có cơ hội chọn và thực hiện dự án thì yêu cầu lựa chọn nhà thầu trở thành vấn 11.Nguồn: http://vietbao.vn/Kinh-te/Ha-Noi-Sap-cong-bo-danh-muc-du-an-BT-BOT-

đề cần có quy định pháp luật điều chỉnh cụ thể. Đấu thầu để lựa chọn nhà đầu t tham gia đàm phán hợp đồng dự án là cơ chế tốt nhất và phù hợp nhất, có tác dụng đảm bảo tính công khai, chống khép kín trong hoạt đồng đầu t“ ” xây dựng cơ bản. Cơ chế đấu thầu cũng tạo ra cơ hội tiếp cận dự án đầu t một cách bình đẳng và đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị dự án. Quy chế đầu t hiện hành đã xác định rõ hình thức lựa chọn nhà đầu t đàm phán hợp đồng dự án trong đó khẳng định đấu thầu rộng rãi trong nớc và quốc tế là hình thức bắt buộc và là cơ chế hữu hiệu khi muốn thu hút mọi nguồn lực đầu t trong và ngoài nớc. Theo đó để phù hợp với một số quy định của Luật Đấu thầu đợc Quốc hội thông qua năm 2003 và Nghị định 16/2005 thì nội dung hồ sơ mời thầu và phơng thức đấu thầu đã đợc quy định tùy theo quy mô, tính chất của dự án. Tuy nhiên để phù hợp hơn với thông lệ quốc tế cũng nh đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đầu t trong một số trờng hợp pháp luật cho phép áp dụng hình thức chỉ định thầu đó là: khi cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tiến hành sơ tuyển nhà đầu t đàm phán hợp đồng dự án nhng chỉ có một nhà đầu t đáp ứng đợc yêu cầu sơ tuyển; dự án cần đợc thực hiện để đáp ứng nhu cầu cấp bách vể sử dụng công trình kết cấu hạ tầng hoặc để đảm bảo tính liên tục trong việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ mà không thể tiến hành lựa chọn nhà đầu t đàm phán hợp đồngdự án; các trờng hợp khác theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ; trờng hợp đặc biệt là do nhà đầu t tự đề xuất. Nh vậy, qua quy định này chúng tôi tin rằng trong tơng lai cơ quan Nhà nớc có thẩm quyến sẽ lựa chọn đợc nhà đầu t có năng lực tổ chức và quàn lý thực sự để thực hiện các dự án đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở , tạo ra nhiều tiện ích cho xã hội trong việc sử dụng các công trình công cộng từ các dự án đầu t này.

Một phần của tài liệu quy chế pháp lý về đầu tư theo hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Trang 38 - 40)