Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Thuận An:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược xuất khẩu thủy sản cho công ty Thuận An (Trang 25)

4.1.1. giới thiệu về công ty TNHH Thuận An:

- Tên gọi: Công ty TNHH SX - TM - DV Thuận An

- Tên giao dịch: THUAN AN Production Trading and Service Co., Ltd.

- Địa chỉ: 478, Quốc lộ 91, ấp Hòa Long 3, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.

- Điện thoại (Tel): 076.3652066 Fax: 076.3652067

- Email: tafishco@vnn.vn Website: www.tafishco.com.vn

- Các đơn vị trực thuộc gồm:

+ Xí nghiệp CBTS Thuận An 1 (đặt tại ấp Bình Hưng 2, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang).

+ Xí nghiệp CBTS Thuận An 2 (đặt tại ấp Bình Hưng 2, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang).

+ Xí nghiệp CBTS Thuận An 3 (478, Quốc lộ 91, ấp Hòa Long 3, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang).

+ Văn phòng đại diện tại TP.HCM (đặt tại số 85 đường Bình Phú, phường 11, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh).

- Người đại diện theo pháp luật: Bà Nguyễn Thị Huệ Trinh – chức cụ: Tổng Giám Đốc.

- Chủ tịch hội đồng thành viên: Ông Nguyễn Thái Sơn

Lịch sử hình thành và phát triển:

Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Thuận An (gọi tắt Công ty Thuận An) xuất thân từ một doanh nghiệp tư nhân với ngành nhề chính là sản xuất chế biến phụ phẩm thủy sản (bột cá, mỡ cá), đến đầu năm 2001 trên cơ sởđịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của UBND tỉnh An Giang là ưu tiên tập trung và đầu tư cho ngành Kinh tế thủy sản. Nắm chắc mục tiêu của ngành chế biến thủy sản tỉnh An Giang là chế biến gắn liền với tiêu thụ, phát triển ổn định, bền vững cả xuất khẩu lẫn tiêu thụ nội địa nên Công ty Thuận An đã quyết định đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại ấp Bình Hưng 2, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang với ngành nghề kinh doanh chính: Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản, nuôi trồng thủy sản (ó phân xưởng sản xuất Fillet tươi và 01 phân xưởng phụ phẩm) với khoảng 150 công nhân.

Có thể nói sự ra đời của Công ty trong bối cảnh Hoa Kỳ áp mức thuế bán phá giá đối với các sản phẩm cá Ba sa nhập khẩu từ Việt Nam là một thách thức lớn đối với ban lãnh đạo Công ty. Tuy nhiên, với sựđồng thuận, đoàn kết thống nhất cao của tập thể Cán bộ, công nhân viên đã giúp Công ty vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển bền vững đến hôm nay. Theo đó, từ năm 2002 đến nay Công ty đã phát triển từ Công ty TNHH một thành viên thành Công ty TNHH hai thành viên với 04 đơn vị trực thuộc (03 xí nghiệp và 01 văn phòng đại diện tại TP.HCM) với hơn 1000 cán bộ, công nhân viên

có trình độ chuyên môn, tay nghề giỏi. Vốn điều lệ ban đầu từ vài tỷ đồng đến nay đã 23,6 tỷđồng, doanh thu hàng năm đều đạt mức tăng trưởng theo kế hoạch đề ra.

Đểđạt được kết quả trên, công ty đã mạnh dạn đầu tưđổi mới thiết bị công nghệ

song song với thực hiện nghiêm túc các quy trình kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế như: HACCP, HALAL, EU CODE, … nên sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu sang các thị trường ở

các nước Châu Âu, Trung Đông, một số nước Châu Á, Nam Mỹ.

Với dự báo tình hình kinh tế thế giới và của ngành chế biến thủy sản nói chung và tại địa phương nói riêng trong năm 2009 và những năm tiếp theo dù sẽ gập rất nhiều khó khăn, nhưng với sự quyết tâm và việc đầu tư có định hướng công ty Thuận An sẽ

vững bước trên bước đường hội nhập và phát triển, với uy tín thương hiệu đã được khẳng định trên thị trường công ty Thuận An sẽ tạo nên bước đột phá mới để thực sự trở

thành một trong những công ty chế biến thủy sản có quy mô ngang tầm với các công ty trên địa bàn tỉnh An Giang và trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Chính sách chất lượng mà công ty đã, đang và sẽ luôn hướng tới đó là: “Chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu của công ty Thuận An – Vì uy tín thương hiệu, vì sự tôn trọng

4.1.2. Giới thiệu ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH Thuận An

Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ và hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới, đặc biệt là Việt Nam đã trở thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO. Điều này đã đem lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội đầu tư và phát triển đồng thời doanh nghiệp cũng phải đối diện với rất nhiều khó khăn và thử thách với sự xâm nhập từ bên ngoài. Vì vậy đối với công ty TNHH Thuận An việc cải tiến chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm, xây dựng thương hiệu và mạng lưới phân phối tốt là một điều hết sức cần thiết. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm: Nuôi thủy sản; Sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản.

Thông tin thêm : Nuôi trồng, chế biến và xuất nhập khẩu thủy, hải sản; Dịch vụ liên quan đến thủy sản.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Công ty Thuận An sản xuất với 3 loại sản phẩm: Bột cá tra, basa

Sản xuất cá tra, basa nguyên con. Fillet cá tra và cá basa.

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

GVHD: Ths. Nguyn Thanh Xuân SVTH: Lê Văn Phưởng Trang 16 TỔNG GIÁM ĐỐC

Hình 4.1: Sơđồ cơ cu t chc ca công ty TNHH SX – TM – DV THun An5

5Nguồn : phòng tổ chức công ty Thuận An

SƠĐỒ TỔ CHỨC XN CBTS THUẬN AN I GIÁM ĐỐC XN GIÁM ĐỐC XN Phòng TC-HC Phòng Kế toán Phòng QLCL Phòng Kỹ thuật PX Đông lạnh Phòng Tổ chức - nhân sự Phòng Tài chính – Kế toán Xí nghiệp CBTS Thuận An I Xí nghiệp CBTS Thuận An III SƠĐỒ TỔ CHỨC XN CBTS XK THUẬN AN III Phòng TC- HC Phòng Kế toán Phòng QLCL Phòng Kỹ thuật PX Đông lạnh Phòng Kế hoạch – Kinh doanh VP đại diện TP.HCM Trạm tiếp nhận Nguyên liệu Phòng Thống Phòng Kho vận Phòng Thống PX Phụ phẩm Ghi chú : Quan hệ chỉđạo Quan hệ phối hợp

Chức năng - nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban

Tổng giám đốc:

Ban tổng giám đốc chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, lưu chuyển tiền tệ của công ty trong từng năm tài chính. Trong việc lập báo cáo tài chính này, ban giám đốc phải:

- Chọn lựa các chính sách kế toán phù hợp và áp dụng các chính sách này một cách nhất quán;

- Thực hiện các phán đoán và các ước tính một cách thận trọng;

- Công bố các chuẩn mực kế toán phải tuân theo trong vấn đề trọng yếu được công bố và giải trình trong báo cáo tài chính;

- Lập báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể

giả rằng công ty sẽ tiếp tục hoạt động liên tục; Phòng tổ chức:

- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc thực hiện công tác tổ chức nhân sự theo phân cấp, ủy quyền của công ty về: tổ chức bộ máy, tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, quản lý nhân sự, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, lao động, tiền lương, các chế độ, chính sách cho người lao động tại xí nghiệp theo quy định pháp luật lao động và các quy định khác của công ty, xí nghiệp;

- Thực hiện công tác văn phòng, hành chính, quản trị, tổng hợp; - Thực hiện công tác đối ngoại.

Phòng kế hoạch kinh doanh:

- Tham mưu, xây dựng chiến lược, kế hoạch, phát triển kinh doanh cho công ty, xí nghiệp;

- Tổ chức, quản lý, theo dõi, điều hành hoạt động kinh doanh;

- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng mua bán, các thỏa thuận kinh doanh đã được công ty ký kết;

- Thực hiện công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu Thuận An. Phòng tài chính kế toán:

- Tổ chức, quản lý và điều hành mọi hoạt động về kế toán – tài chính của Xí nghiệp theo đúng quy định pháp luật và quy định của công ty;

- Quản lý, thực hiện, kiểm tra, giám sát các nguồn thu, chi tại xí nghiệp, phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kế toán phát sinh theo quy chế của công ty;

- Thực hiện công tác kế toán thanh toán, công nợ, kho; - Quản lý về công tác thu – chi – tồn quỹ.

Phòng kho vận:

- Thực hiện công tác quản lý thống nhất các kho đặt tại xí nghiệp;

- Điều hành toàn bộ công tác vận chuyển hàng hóa, sản phẩm do xí nghiệp chế

Phòng kỹ thuật:

- Thực hiện công tác kiểm tra, bảo trì, sửa chữa, thay thế các loại máy móc thiết bị, tài sản khác do công ty trang bị cho xí nghiệp;

- Thực hiện nghiêm túc các quy trình kỹ thuật, việc vận hành các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất và các hoạt động khác tại xí nghiệp;

- Xây dựng, đề xuất kế hoạch, mua sắm, sửa chữa, bảo trì tài sản cố định, máy móc thiết bị phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh;

Phân xưởng phụ phẩm:

- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm phụ phẩm từ thủy sản do Giám

đốc xí nghiệp giao;

- Quản lý, thực hiện, kiểm tra, giám sát toàn bộ quá trình hoạt động, sản xuất sản phẩm phụ phẩm đảm bảo đúng quy trình, kế hoạch sản lượng, chất lượng sản phẩm.

Phân xưởng đông lạnh:

- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm đông lạnh do Giám đốc xí nghiệp giao;

- Quản lý, thực hiện, kiểm tra, giám sát toàn bộ quá trình hoạt động, sản xuất sản phẩm đông lạnh đảm bảo đúng quy trình, kế hoạch sản lượng, chất lượng sản phẩm.

Phòng quản lý chất lượng:

- Tổ chức, quản lý, thực hiện, giám sát quy trình sản xuất theo chương trình HACCP;

- Thực hiện công tác quản lý, kiểm tra chặt chẽ, đúng quy định về chất lượng sản phẩm sản xuất của phân xưởng đông lạnh, phân xưởng phụ phẩm (KCS);

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường tại các phân xưởng sản xuất và phạm vi toàn xí nghiệp;

Phòng thống kê:

- Thực hiện công tác thống kê tổng hợp tại xí nghiệp;

- Trên cơ sở số liệu thống kê kịp thời tham mưu cho Ban Giám đốc công ty, xí nghiệp chấn chỉnh toàn bộ hoạt động sản xuất – kinh doanh tại xí nghiệp;

4.2. Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Thuận An 2006 - 2008: Bng 4.1: Kết qu hot động 2006-2008 ca Công ty TNHH Thun An Bng 4.1: Kết qu hot động 2006-2008 ca Công ty TNHH Thun An Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu 2006 2007 ± % 2007 so với 2006 2008 ± % 2008 so với 2007 1. Giá trị - Nội địa - Xuất khẩu 55.796.790 55.796.790 - 67.597.182 67.597.182 - 21 21 - 199.072.552 136.693.908 62.378.644 195 102 - 2. Lợi nhuận trước thuế 5.130.313 7.368.816 44 12.873.755 75 3. Lợi nhuận sau thuế 5.076.270 6.631.934 31 11.586.379 75

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh công ty Thuận An)

Năm 2006 và năm 2007 sản phẩm của công Thuận An chỉ tiêu thụ nội địa và chủ

yếu gia công cho các công ty khác. Vì vậy doanh thu và lợi nhuận của công ty rất thấp so với năm 2008. Với sự nỗ lực của công nhân viên, ban lãnh đạo công ty và mục tiêu xuất khẩu, công ty đã mạnh dạn đầu tưđổi mới thiết bị công nghệ song song với việc thực hiện nghiêm túc các quy trình kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế. Trong năm 2008 thì công ty đã trực tiếp xuất khẩu, nhưng giá trị

xuất khẩu vẫn còn thấp, chiếm 30% và lợi nhuận của công ty tăng gần gấp đôi so với năm 2007. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là thị trường EU (chiếm hơn 80% thị phần).

4.3. Tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Thuận An:

Năm 2008 là năm đầu tiên công ty trực tiếp xuất khẩu, tuy nhiên năm 2008 với nhiều biến động của nền kinh tế thế giới nhưng công ty vẫn đạt được giá trị xuất khẩu tương đối tốt.

GVHD: Ths. Nguyn Thanh Xuân SVTH: Lê Văn Phưởng Trang 20

Biu đồ 4.1: Xut khu thy sn ca Thun An năm 20086

Doanh thu từ xuất khẩu chiếm gần 30% tổng doanh thu của công ty, trong đó doanh thu xuất khẩu sang thị trường EU chiếm khoản 85%. Vì vậy thị trường EU chiếm một vị trí hết sức quan trọng và chủ lực của công ty. Tuy nhiên thị trường EU chỉ tập trung ở thị trường chính là: Tây Ban Nha và Đức. Các thị trường này chiếm khoảng 90% kim ngạch xuất khẩu sang EU. Đây là một rủi ro rất lớn với công ty khi một trong các khách hàng này từ bỏ công ty.

Để không mất khách hàng, công ty luôn phải lệ thuộc vào khách hàng về giá cả, thời hạn giao hàng, chất lượng, họ luôn đưa ra nhiều lý do về chất lượng, an toàn lao

động, thời hạn giao hàng để ép công ty phải giảm giá. Vì vậy trong thời gian tới việc mở

rộng, phát triển thị trường EU, là chiến lược sống còn của công ty.

Để không bị các khách hàng lớn áp đạt và giảm giá, công ty cần tìm kiếm nhiều khách hàng tại EU, bán trực tiếp cho các đại lý bán lẻ, các nhà phân phối nhỏ tại EU, xây dựng thương hiệu của công ty để người tiêu dùng EU biết đến sản phẩm của công ty.

So với thực trạng xuất khẩu cá tra của Việt Nam thì thị trường xuất khẩu của công ty Thuận An còn rất hạn chế. Công ty cần tập trung mở rộng thị trường nhiều hơn, nhất là đối với thị trường EU.

4.4. Phân tích môi trường nội bộ công ty TNHH Thuận An 4.4.1. Các hoạt động chủ yếu 4.4.1. Các hoạt động chủ yếu

4.4.1.1. Các hoạt động đầu vào

Hoạt động cung ứng đầu vào của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động liên quan đến việc tồn kho và quản lý đầu vào. Các hoạt động này được kiểm soát chặt chẽ.

6 Nguồn: tổng hợp thông tin từ quản lý khách hàng của công ty Thuận An năm 2008

0 100 200 300 400 500 600 700

Tây Ban Nha Đức Malaysia Khác 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 N ghì n U S T n D

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nhiệp chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm làm từ cá tra, vì thế việc quản lý nguồn nguyên liệu ởđây bao gồm: quản lý về số lượng và chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào (phương pháp bảo quản, nhiệt

độ,…)

Đối với việc quản lý nguồn nguyên liệu cá fillet đông lạnh: Nguyên liệu cung cấp cho nhà máy được vận chuyển bằng các xe chuyên dùng ở điều kiện bảo quản ≤

40C. Tại xí nghiệp nhân viên kiểm tra phương pháp bảo quản, nhiệt độ, nguồn gốc, hóa chất bảo quản,… số lượng từng lô hàng của đại lý cung cấp. Đảm bảo nguyên liệu cung cấp cho nhà máy đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến thực phẩm như độ tươi, sống, không dịch bệnh.

Đối với việc quản lý nguồn nguyên liệu cá fillet đông lạnh: Nguyên liệu cung cấp cho nhà máy được vận chuyển bằng các xe chuyên dùng ở điều kiện bảo quản ≤

40C. Tại xí nghiệp nhân viên kiểm tra phương pháp bảo quản, nhiệt độ, nguồn gốc, hóa chất bảo quản,… số lượng từng lô hàng của đại lý cung cấp. Đảm bảo nguyên liệu cung

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược xuất khẩu thủy sản cho công ty Thuận An (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)