Một số kinh nghiệm trong việc xử lý cỏc vấn đề sau khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 80 - 82)

- Về định hướng chiến lược thu hỳt FDI: Vấn đề này đó được Trung Quốc đề cập tới khi ban hành “Quy định của Quốc vụ viện về khuyến khớch đầu tư nước ngoài”

7.Một số kinh nghiệm trong việc xử lý cỏc vấn đề sau khi gia nhập WTO

WTO

Trải qua một chặng đường dài “15 năm gian khổ”, Trung Quốc mới chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, tổ chức “Liờn hợp quốc về kinh tế”. Những biến chuyển về kinh tế đặc biệt là về thương mại của đất nước này sau khi gia nhập WTO là vấn đề thu hỳt được sự quan tõm của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là từ phớa những quốc gia vẫn cũn trờn con đường đàm phỏn gia nhập WTO, trong đú cú Việt Nam. Việc Trung Quốc ứng phú với cỏc vấn đề sau khi gia nhập WTO sẽ là một thực tiễn sống động cho Việt Nam trong việc kiểm chứng những cơ hội và thỏch thức do việc gia nhập WTO mang lại, cũng mang lại những gợi mở cho Việt Nam trong việc đưa ra cỏc cam kết. Thực tế, gần 2 năm qua, biểu hiện về mặt thực hiện cam kết và phỏt triển kinh tế thương mại của Trung Quốc đó làm cả thế giới phải chỳ ý. Sự thực đó chứng minh, Trung Quốc đó đạt được thành cụng ban đầu trong việc gỏnh vỏc trỏch nhiệm và tận dụng quyền lợi sau khi gia nhập WTO. Cụ thể là:

Thực hiện cỏc cam kết mở cửa thị trường, giảm thiểu biện phỏp quản lý xuất nhập khẩu hàng húa

Theo cam kết gia nhập WTO, Trung Quốc tiến hành giảm thuế quan mang tớnh thực chất phạm vi tương đối lớn, kể từ ngày 01/01/2002 điều chỉnh xuống thuế quan nhập khẩu của trờn 5300 mặt hàng, tỷ lệ thuế quan bỡnh quõn từ 15,3% giảm xuống cũn 12%. Đồng thời, giảm lớn hàng húa cú tỷ lệ thuế quy định tạm thời, từ 523 loại trước đõy xuống cũn 209 loại; hủy bỏ một số hạn chế số lượng nhập khẩu hàng húa đối với 5 loại nụng sản và lương thực chủ yếu và bụng, dầu thực vật, đường thực phẩm, phõn húa học. Số hạng mục hàng húa kiểm soỏt bằng giấy phộp nhập khẩu đó giảm từ con số 26 trong năm 2001 xuống cũn 12 trong năm 2002. Trong năm 2003, Trung Quốc tiếp tục giảm mức thuế quan bỡnh quõn xuống cũn 11% [18].

Tớch cực tham gia sự vụ WTO, vận dụng quy tắc đa phương xử lý tranh chấp mậu dịch

Gần 2 năm qua, Trung Quốc hoàn thành tương đối nhanh chuyển đổi vai trũ, tớch cực tham gia đàm phỏn mậu dịch đa phương vũng mới và thực hiện quyền lợi nước thành viờn WTO, vận dụng cơ chế đa phương giải quyết cỏc tranh chấp mậu dịch, đấu tranh với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch quốc tế, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của Trung Quốc.

Tớch cực tham gia sự vụ WTO: Trung Quốc đó nghiờn cứu đưa ra lập trường chung tham gia đàm phỏn mậu dịch đa phương vũng mới, đó cử 20 tiểu tổ đàm phỏn tham gia đàm phỏn đa phương vũng mới, đó đưa ra lập trường và kiến nghị của Trung Quốc về cỏc vấn đề chủ yếu như thương mại hàng húa, thương mại dịch vụ, sở hữu trớ tuệ... đó nhận được sự ủng hộ của nhiều thành viờn nhất là thành viờn cỏc nước đang phỏt triển. Trung Quốc cũn căn cứ vào quy tắc WTO, tớch cực tham gia xem xột phờ chuẩn chớnh sỏch thương mại của cỏc nước thành viờn khỏc như Mờhicụ, ấn Độ, EU, Australia, Nhật Bản. Trung Quốc đó lần lượt đưa ra ý kiến đối với một số vấn đề như biện phỏp chống khuynh tiờu đối với Trung Quốc của Mờhicụ và ấn Độ, hạn ngạch hàng dệt đối với Trung Quốc và việc bồi thường của việc mở rộng liờn minh EU, thuế quan cao đối với hàng dệt may, giày dộp Trung Quốc của Australia, hàng rào kỹ thuật đối với nụng sản Trung Quốc xuất khẩu của Nhật Bản. Đồng thời Trung Quốc tớch cực triển khai đàm phỏn tham gia thị trường song phương với những nước chuẩn bị xin gia nhập WTO trong đú cú Nga và Việt Nam- những đối tỏc mậu dịch Trung Quốc rất quan tõm- về việc gia nhập WTO, đốc thỳc cỏc nước này mở cửa thị trường và rỡ bỏ rào cản mậu dịch song phương với Trung Quốc.

Dựng quy tắc đa phương bảo vệ hợp lý ngành nghề và thị trường Trung Quốc:

Kể từ khi gia nhập WTO, Trung Quốc khởi tố 10 vụ ỏn chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng nhập khẩu, bảo đảm thực thi 1 vụ. Từ năm 1997, Trung Quốc lần đầu tiờn triển khai điều tra chống bỏn phỏ giỏ nhập khẩu, đến cuối năm 2002 tiến hành điều tra thẩm định 21 vụ chống phỏ giỏ nhập khẩu liờn quan đến 54 hạng mục thuế với tổng số tiền hàng nhập khẩu chờnh lệch 5,3 tỷ USD, bảo vệ hiệu quả lợi ớch hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp và hàng húa trong nước [18].

Tăng cường ý thức bảo vệ mỡnh, tớch cực ứng phú nước ngoài chống bỏn phỏ giỏ đối với Trung Quốc: Năm 2002, hàng xuất khẩu của Trung Quốc gặp phải 45 vụ điều tra bỏn phỏ giỏ của nước ngoài, số vụ và số tiền liờn quan đều giảm 16,7% so với năm trước. Năm 2002 tỷ lệ khởi tố lờn tới 78,3%, cao hơn năm 2001 là 43,3%. Trong 5 vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của Mỹ, tỷ lệ thắng kiện của Trung Quốc là 4/5[18].

Như vậy là chỉ một thời gian ngắn sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đó bước đầu nắm bắt được cỏc quy tắc của tổ chức này, thực hiện tốt cỏc cam kết, nhanh chúng tận dụng quyền lợi để mở ra những cơ hội cho hàng xuất khẩu, bảo vệ quyền lợi của hàng húa Trung Quốc khụng chỉ trờn “sõn nhà” mà cũn cả ở những thị trường nước ngoài. Việc thực hiện tốt cỏc cam kết khụng chỉ nhằm để thể hiện thiện chớ trong mậu dịch đồng thời cũn để thỳc giục cỏc nước phải nhanh chúng mở cửa hơn nữa thị trường cho hàng húa Trung Quốc. Bờn cạnh đú, Trung Quốc cũng tớch cực sử dụng

cỏc biện phỏp “quỏ độ” được phộp và triển khai nhanh chúng cụng tỏc ứng phú đối với những ngành cần bảo hộ như nụng nghiệp, sản xuất ụtụ. Chớnh vỡ vậy, hai năm qua ngoại thương Trung Quốc đang tận dụng được “lợi” nhiều hơn “hại” để phỏt triển, cụ thể là cú những ngành được dự đoỏn là sẽ gặp nhiều khú khăn nhưng hiện vẫn chưa bị tổn thất lớn, vớ dụ như: nụng sản trong năm 2002 xuất khẩu đạt 13,5 tỷ USD, tăng 13% so năm 2001 cũn nhập khẩu đạt 10,2 tỷ USD tăng 2%, như vậy xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu 3,3 tỷ USD [20], mức xuất siờu tăng mạnh mặc dự đõy là ngành được dự đoỏn sẽ bị tổn thất lớn nhất khi Trung Quốc vào WTO. Cú thể núi với sự nhanh nhạy, linh hoạt trong xử lý cỏc vấn đề của tỡnh hỡnh mới, Chớnh phủ Trung Quốc vẫn tạo ra những điều kiện tốt cho ngoại thương phỏt triển nhanh và ổn định.

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 80 - 82)