Nõng cao hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến thương mạ

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 112 - 113)

III. Một số gợi ý đối với hoạt động ngoại thương Việt Nam

5.Nõng cao hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến thương mạ

Cụng tỏc xỳc tiến thương mại là một trong những giải phỏp cú hiệu quả thỳc đẩy hoạt động ngoại thương phỏt triển. Trong thời gian tới, Nhà nước cần tăng cường mạnh mẽ cụng tỏc thu thập và phổ biến thụng tin về thị trường ngoài, từ tỡnh hỡnh chung cho tới cỏc cơ chế chớnh sỏch của cỏc nước, dự bỏo cỏc chiều hướng cung-cầu hàng húa và dịch vụ ... Để thụng tin cú thể đến với mọi doanh nghiệp quan tõm theo con đường ngắn nhất, tiết kiệm nhất, Bộ Thương mại cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và trang chủ (trang Web: www.mot.gov.vn) của Bộ, tăng cường phỏt hành cỏc tài liệu theo chuyờn đề, phỏt huy tối đa vai trũ của cỏc tham tỏn thương mại. Tại thị trường ngoài, cỏc tham tỏn thương mại phải là tỏc nhõn gắn kết doanh nghiệp trong nước với cỏc doanh nghiệp trờn thị trường sở tại. Cỏc tham tỏn thương mại, cỏc phỏi đoàn ngoại giao, cỏc văn phũng đại diện và hiệp hội kinh doanh ở nước ngoài sẽ

thu thập và cung cấp thụng tin cho cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc doanh nghiệp nào quan tõm đến luật phỏp quốc tế, đặc điểm riờng của từng thị trường thành viờn.

Thỏng 6/2000, Chớnh phủ đó cho phộp thành lập Cục Xỳc tiến Thương mại tại Bộ Thương mại với nhiệm vụ chớnh là phổ biến thụng tin và tổ chức xỳc tiến cỏc hoạt động thương mại. Trờn cơ sở chiến lược thõm nhập thị trường đó được hoạch định, Cục Xỳc tiến cú nhiệm vụ xõy dựng lộ trỡnh hành động cụ thể để đưa được hàng hoỏ Việt Nam ra thị trường ngoài. Cục sẽ quản lý cơ sở dữ liệu của Bộ Thương mại và cỏc vấn đề kỹ thuật như tạo dựng cơ sở dữ liệu, tạo dựng trang Web ...Để thực hiện tốt chức năng của mỡnh, Cục Xỳc tiến Thương mại cần được trang bị đầy đủ hơn nữa về cơ sở vật chất và đội ngũ. Ngoài ra cần tiến hành cỏc hoạt động cụ thể như thiết lập cỏc văn phũng đại diện của Việt Nam tại cỏc nước; tổ chức cỏc hội chợ triển lóm nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong cụng tỏc tuyờn truyền quảng cỏo, khuyếch trương hoạt động kinh doanh thương mại, tiếp xỳc với bạn hàng, trao đổi học tập kinh nghiệm kinh doanh trờn thương trường quốc tế; tổ chức cỏc đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi nghiờn cứu thăm dũ chào hàng ở thị trường ngoài nước, đồng thời mời cỏc doanh nghiệp nước ngoài vào làm việc, tỡm hiểu cỏc cơ hội kinh doanh và đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ở Việt Nam...

Nhà nước cần phải xõy dựng hệ thống chớnh sỏch và biện phỏp để đẩy mạnh cụng tỏc thị trường ngoài nước bao gồm: Khuyến khớch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõy dựng ở nước ngoài đại lý, phõn phối hàng hoỏ, kho ngoại quan, trung tõm trưng bày sản phẩm, ỏp dụng cỏc phương thức mua bỏn linh hoạt như giao hàng thanh toỏn chậm, đổi hàng, lập cụng ty phỏp nhõn nước sở tại để nhập hàng từ Việt Nam; khuyến khớch và hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam để phỏt triển quan hệ buụn bỏn với nước sở tại; hợp tỏc với nước ngoài trong lĩnh vực quảng cỏo, giới thiệu hàng hoỏ thụng qua bỏo chớ, truyền hỡnh và xuất bản ấn phẩm, cú biện phỏp và phương thức hoạt động thớch hợp nhằm tạo mối quan hệ gắn bú giữa cỏc tham tỏn thương mại với cỏc hiệp hội ngành hàng, cỏc tổng cụng ty trong nước trước hết là trong hoạt động xỳc tiến thương mại; nghiờn cứu hỡnh thức và cơ chế hoạt động của đại diện uỷ thỏc cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 112 - 113)