Chủ động thu hỳt FDI vào phỏt triển hoạt động ngoại thương

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 46 - 48)

I. Một số bài học thành cụng

2.Chủ động thu hỳt FDI vào phỏt triển hoạt động ngoại thương

Từ khi tiến hành mở cửa để phỏt triển kinh tế, cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc đó sớm nhận rừ những ưu thế cũng như những bất lợi của đất nước mỡnh. Trung Quốc vốn sẵn cú lợi thế về nguồn nhõn lực và tài nguyờn, nhưng lại thiếu vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý- những thứ mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể mang đến cho họ. Chớnh vỡ vậy, ngay từ năm 1979 và liờn tục trong hơn 20 năm qua, Trung Quốc đó tiến hành nhiều biện phỏp, thụng qua nhiều cỏch thức để thu hỳt FDI vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế, đặc biệt là để nhằm phỏt triển hoạt động ngoại thương. Thu hỳt FDI chớnh là cụ thể húa chiến lược “thu hỳt vào trong”. Thu hỳt FDI vào phỏt triển ngoại thương, Trung Quốc nhằm cỏc mục đớch cụ thể:

- Tận dụng nguồn vốn, cụng nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của cỏc nhà đầu tư nước ngoài để phỏt triển sản xuất và xuất khẩu cỏc mặt hàng sẵn ưu thế, đồng thời nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới

- Thụng qua cỏc nhà đầu tư nước ngoài để thực hiện nhập khẩu cú chọn lọc phự hợp với cụng nghiệp húa đất nước

- Thụng qua cỏc nhà đầu tư nước ngoài để mở rộng kờnh tiờu thụ hàng húa, tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường thế giới

- Cựng với nguồn đầu tư trong nước, FDI sẽ đúng vai trũ quan trọng trong việc tớch lũy vốn để chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu theo hướng hiện đại húa và mang lại lợi ớch kinh tế cao hơn

Để thực hiện cỏc mục đớch đú, Trung Quốc đó đưa ra nhiều chớnh sỏch và biện phỏp hiệu quả nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

2.1. Từng bước mở rộng địa bàn thu hỳt FDI

2.1.1 Để thu hỳt FDI vào cỏc đặc khu, Trung Quốc đó ỏp dụng một loạt cỏc chớnh sỏch linh hoạt hợp lý: chớnh sỏch linh hoạt hợp lý:

Thứ nhất, ỏp dụng “dịch vụ một cửa”, Trung Quốc mạnh dạn phõn quyền cho cỏc đặc khu. Trung ương chỉ thống nhất quản lý vĩ mụ, từ bỏ việc can thiệp trực tiếp vào cỏc vấn đề kinh tế của địa phương. Tớnh toỏn quản lý cỏc thụng số kinh tế cụ thể do địa phương hoàn toàn quyết định. Trung ương cho phộp cỏc ĐKKT quyền hành chớnh, lập phỏp và quản lý kinh tế ngang cấp tỉnh. Được đại hội đại biểu nhõn dõn Trung Quốc phờ chuẩn, cỏc ĐKKT cú quyền ban hành cỏc văn bản phỏp quy điều chỉnh cỏc hoạt động kinh tế trong phạm vi đặc khu, tuỳ theo yờu cầu thực tế và mức độ cần thiết hợp với đỏnh giỏ của đặc khu. Cỏc ĐKKT hoàn toàn đủ thẩm quyền phờ chuẩn cỏc dự ỏn cú mức vốn đầu tư dưới 30 triệu USD với điều kiện khụng thuộc danh sỏch cỏc hạng mục cần kiểm soỏt của nhà nước. Việc phõn cấp quản lý này vừa cú tỏc dụng rất tớch cực trong việc phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của cỏc địa phương trong

thu hỳt FDI, vừa giảm bớt sự cồng kềnh của bộ mỏy quản lý, tăng cường sức hấp dẫn của địa phương đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Thứ hai, cỏc chớnh sỏch ưu đói ỏp dụng tại cỏc đặc khu tỏ ra rất mạnh bạo. Mặc dự đó cú ưu thế về lao động rẻ và phớ sử dụng đất thấp, mức ưu đói về thuế đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong đặc khu vẫn cao hơn nhiều so với ngoài đặc khu, cụ thể là:

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 46 - 48)