II. thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam từ năm 1986 đến nay
3. Những thuận lợi và thỏch thức đối với ngoại thương Việt Nam hiện nay
nay đõy là khu vực thị trường duy nhất nước ta nhập siờu. Trong khi đú thị trường Chõu Âu cú thay đổi, nhưng tốc độ tăng chậm, từ năm 1995 đến 2002 vẫn giữ xung quanh mức 13- 14%, 6 thỏng đầu năm 2003 thỡ cú dấu hiệu tăng mạnh hơn.
Điều này cho thấy Việt Nam vẫn cú xu hướng nhập khẩu từ những nước cú trỡnh độ cụng nghệ ở mức chưa cao. Một lý do đỏng kể là do hàng nhập khẩu của ta chủ yếu là mỏy múc thiết bị cụng nghệ mà những thiết bị này của Chõu õu và Mỹ tuy cú trỡnh độ cụng nghệ cao nhưng giỏ cũng ở mức vượt quỏ khả năng của Việt Nam.
Cũn đối với thị trường Chõu Phi và Chõu ỳc thỡ tỡnh hỡnh khụng mấy khả quan và tỷ trọng nhập khẩu vẫn cũn rất khiờm tốn. Trong suốt thời gian qua, tỷ trọng của Chõu Phi chỉ là 0,1-0,2% cũn thị trường Chõu ỳc cũng chỉ ở mức 1-2%.
3. Những thuận lợi và thỏch thức đối với ngoại thương Việt Nam hiện nay nay
3.1. Thuận lợi
Thứ nhất là từ khi đổi mới hoạt động ngoại thương đến nay, về cơ bản tư duy cỏch nghĩ cỏch làm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam- những chủ thể của hoạt động ngoại thương- đó cú sự chuyển biến tớch cực. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó làm quen với hoạt động ngoại thương trong nền kinh tế thị trường mở, nhiều doanh nghiệp đó mạnh dạn đầu tư lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu, chủ động sỏng tạo trong kinh doanh.
Thứ hai là một số mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế so sỏnh cũng bắt đầu tỡm được chỗ đứng trờn thị trường thế giới, với chất lượng và mẫu mó ngày càng nõng cao, đỏp ứng được một số thị trường cấp cao.
Thứ ba là kinh tế Việt Nam vẫn đang tiếp tục tăng trưởng ổn định, đõy vẫn sẽ là xu hướng cơ bản trong thời gian tới. Đõy là điều kiện hết sức thuận lợi cho ngoại thương phỏt triển vỡ kinh tế ổn định, sản xuất phỏt triển, nhu cầu ngày càng nõng cao sẽ là tiền đề tốt để phỏt triển cả xuất khẩu và nhập khẩu.
Thứ tư là Việt Nam đang và sẽ tận dụng được những cơ hội do việc gia nhập cỏc tổ chức kinh tế quốc tế mang lại, điển hỡnh là với việc gia nhập AFTA bờn cạnh việc mở cửa thị trường thỡ hàng húa Việt Nam cũng đang được hưởng những ưu đói khi vào thị trường cỏc nước ASEAN.
Thứ năm là, Việt Nam cũng đang nhận được sự ủng hộ của nhiều nước trong hội nhập kinh tế thương mại quốc tế. Chẳng hạn như về việc gia nhập WTO Việt Nam đang cú nhiều thuận lợi. Trong năm 2002, Việt Nam đó tiến hành đàm phỏn song
phương với 16 quốc gia thành viờn WTO trong đú cú nhiều đối tỏc “nặng ký” như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy Sỹ, Australia... và đều nhận được sự ủng hộ tớch cực đối với nguyện vọng và hoàn cảnh của Việt Nam khi gia nhập WTO. Cho đến nay, về cơ bản quỏ trỡnh thương lượng gia nhập WTO của Việt Nam là thuận lợi, thậm chớ khỏ suụn sẻ. Việt Nam đó nhận được sự ủng hộ, cảm thụng và cả cỏc cam kết hỗ trợ nhiều mặt từ nhiều nước và tổ chức quốc tế. Việt Nam được coi là trường hợp đặc biệt cần được dành cho những ưu đói khỏc biệt khi tham gia WTO; được Mỹ và Canada trợ giỳp xõy dựng văn bản chớnh sỏch; được EU và Italia đang triển khai cỏc dự ỏn lớn nhiều triệu USD về đào tạo nhõn lực và được UNDP tham gia hỗ trợ bảo vệ quyền lợi Việt Nam trong khi tuõn thủ cỏc quy định của WTO.
3.2. Thỏch thức
Thỏch thức lớn nhất hiện nay đối với ngoại thương Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập như đỏnh giỏ của Thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghị với cỏc nhà doanh nghiệp (24-25/03/2003 tại Tp. Hồ Chớ Minh) là: Năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam kộm và hiệu quả kinh tế chưa cao. Thật vậy, chi phớ sản xuất sản phẩm và thực hiện nhiều loại hỡnh dịch vụ của Việt Nam cũn cao. Theo bỏo cỏo kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội năm 2003 trỡnh bày tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TƯ Đảng khúa IX, nhiều loại hàng húa của Việt Nam cú giỏ thành cao hơn so với cỏc nước trong khu vực là 20-30%. Nguyờn nhõn chủ yếu là do chi phớ dịch vụ, cơ sở hạ tầng thương mại, cụng nghiệp chế biến… cao đó làm giảm đỏng kể khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam. Vớ dụ như chi phớ bốc xếp gạo tại cảng TP.Hồ Chớ Minh cao gấp 2,5 lần tại một cảng cú diều kiện tương tự tại Trung Quốc; chi phớ bốc xếp của Việt Nam là 6,3 cent (Mỹ)/kWh, trong khi tại Trung Quốc chỉ là 4,5 cent [2].Vấn đề giảm chi phớ đầu vào nhằm hạ thấp giỏ thành sản phẩm, nõng cao năng lực cạnh tranh cho hàng húa Việt Nam vẫn là vấn đề gõy thỏch thức lớn nhất đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Tới đõy, khi Việt Nam thực hiện đầy đủ cỏc cam kết của AFTA và trở thành thành viờn của WTO thỡ năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp càng là vấn đề sống cũn đối với ngoại thương Việt Nam.
Thỏch thức thứ hai, đú là trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực hiện nay, việc thay đổi cơ chế, chớnh sỏch cho phự hợp với thụng lệ quốc tế và đỏp ứng yờu cầu của cỏc tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia là hết sức khú khăn và phức tạp. Việt Nam tiến hành đổi mới kinh tế, đổi mới hoạt động ngoại thương chưa được bao lõu, cỏc cơ chế, chớnh sỏch ngoại thương của chỳng ta phần nhiều chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế. Để cú thể tham gia bỡnh đẳng vào “sõn chơi” thương mại quốc tế, Việt Nam sẽ phải tiến hành sửa đổi nhiều chớnh sỏch thương mại, điều chỉnh
nhiều về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, về biện phỏp quản lý xuất nhập khẩu. Đõy là cụng việc phức tạp, khú khăn mà chỳng ta lại phải tiến hành trong một khoảng thời gian tương đối gấp rỳt vỡ hiện nay Việt Nam là một trong những nước nằm trờn “chuyến tàu vột” hội nhập vào thương mại thế giới.
Thỏch thức thứ ba, là trong giai đoạn hiện nay Việt Nam cũng đang và sẽ phải đối mặt với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch mới. Trong thời gian qua, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đó bắt đầu “xen chõn” vào được một số thị trường cấp cao như Mỹ, EU. Tuy nhiờn, cỏc thị trường này cũng thường ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ mậu dịch phức tạp và tinh vi( như việc lạm dụng hệ thống tiờu chuẩn kỹ thuật với hàng nhập khẩu từ cỏc nước khỏc, việc ỏp đặt thuế chống bỏn phỏ giỏ...) gõy trở ngại cho hoạt động mậu dịch quốc tế, tạo nờn những rào cản thương mại khú lường. Điển hỡnh là vụ kiện cỏc doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ tra và cỏ basa sang thị trường Mỹ. Lấy cớ Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ basa, phớa Mỹ đó ỏp dụng thuế chống phỏ giỏ làm giảm khả năng cạnh tranh của mặt hàng này trờn thị trường Mỹ. Để đối phú với tỡnh trạng này thỡ ngoài việc nõng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, cũn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nắm vững về hệ thống luật phỏp quốc tế, nắm vững thụng tin về cỏc rào cản thương mại ở nước nhập khẩu để cú thể bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh nhưng hiện nay việc nắm bắt những thụng tin này và vận dụng trờn thực tiễn cũng vẫn cũn là một trong những điểm yếu của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.