Hoàn thiện cỏc biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 104 - 105)

III. Một số gợi ý đối với hoạt động ngoại thương Việt Nam

2. Hoàn thiện cỏc biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu

Trung Quốc đó rất thành cụng khi vận dụng một số biện phỏp tài chớnh như tớn dụng, thuế và đặc biệt là tỷ giỏ để khuyến khớch xuất khẩu. Cụ thể trong thời kỡ 1985 1994, Trung Quốc tạo nhiều “cỳ sốc tỉ giỏ”, đồng Nhõn dõn tệ liờn tục bị phỏ giỏ từ mức 2,9 NDT/USD (thỏng 1-1985) xuống 8,7 NDT/USD (thỏng 1-1994), “cỳ sốc phỏ giỏ” trờn 35% đầu năm 1994 [7] đó tạo nờn đồng NDT rẻ, làm tăng sức cạnh tranh cho hàng húa Trung Quốc, gúp phần giỳp Trung Quốc liờn tục xuất siờu. Từ đú tới nay, dưới nhiều sức ộp của cỏc đối tỏc đặc biệt là Mỹ, Trung Quốc vẫn tiếp tục duy trỡ mức tỉ giỏ cú lợi cho xuất khẩu này (8,3-8,4 NDT/USD). Với Việt Nam trong thời gian tới cũng cần đẩy mạnh việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh.

- Tạo vốn: Vốn luụn là vấn đề cần thiết để tăng năng lực sản xuất, kinh doanh đổi mới cụng nghệ và cải tiến cụng tỏc quản lý. Do vậy cần phải huy động cả nguồn vốn trong nước bằng nguồn vốn tự cú, gúp vốn, vay và hỗ trợ của ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp chủ dộng tỡm nguồn vốn từ bờn ngoài để đầu tư cho sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu.

- Chớnh sỏch lói suất ưu đói: Để khuyến khớch xuất khẩu đồng thời hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất được, lói suất đối với vốn vay để sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu nờn chỉ bằng 50% mức lói suất cho vay nhập khẩu. Mặt khỏc, lói suất cũng cần cú nhiều mức khỏc nhau để ỏp dụng cho từng ngành hàng, mặt hàng theo mức độ ưu đói riờng.

- Duy trỡ tốt hoạt động của “Quỹ thưởng xuất khẩu”: Đõy là hỡnh thức trợ cấp xuất khẩu trực tiếp gần đõy nhất khi Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 764/QĐ- TTg về việc lập quỹ ngày 24/08/1998. Đõy là hỡnh thức trợ cấp nhằm khuyến khớch kịp thời những doanh nghiệp xuất khẩu của cả nước. Để khuyến khớch sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu cần trớch một phần ngõn sỏch từ cỏc khoản thuế để thưởng cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu tốt. Trong thời gian tới, Nhà nước cần thưởng cao hơn trước đõy đối với những doanh nghiệp mở được thị trường mới hoặc cú mặt hàng mới xuất khẩu (mà trong nước cú khả năng sản xuất với số lượng lớn, hiệu quả cao) hoặc xuất khẩu được nhiều sản phẩm khú xuất; sản phẩm xuất khẩu cú chất lượng cao, hiệu quả lớn. Hỡnh thức thưởng cú nhiều loại, cú thể trực tiếp, cú thể giỏn tiếp. Bờn cạnh đú, cần cú mức thưởng khỏc nhau và cụ thể đối với từng lĩnh vực xuất khẩu mà Nhà nước khuyến khớch hoặc ớt khuyến khớch.

- Xõy dựng và sử dụng: “Quỹ bảo hiểm xuất khẩu”: Hoạt động này đối với cỏc nước trong khu vực đó được ỏp dụng từ lõu. Song Việt Nam đến năm 1997 bắt đầu xõy dựng “quỹ bảo hiểm”. Đõy là một hoạt động rất cú ý nghĩa đối với xuất khẩu, đặc

biệt đối với mặt hàng nụng sản xuất khẩu vỡ đõy là những sản phẩm chịu ảnh hưởng nhiều cỏc yếu tố khỏch quan. Hoạt động này tạo điều kiện giữ vững và ổn định sản xuất, chế biến xuất khẩu.

- Lập cụng ty bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu: Cụng ty dạng này nờn là cụng ty Nhà nước hay núi một cỏch khỏc là Nhà nước thụng qua cụng ty đứng ra đảm bảo quyền lợi cho cỏc nhà xuất khẩu theo hỡnh thức tớn dụng thương mại như: bỏn chịu, trả chậm do yờu cầu của khỏch hàng mà ta tranh thủ được giỏ cao, xõm nhập được thị trường mới, khuyến khớch xuất được cỏc sản phẩm khú bỏn. Mặc khỏc cần bảo lónh cả nhập khẩu khi ta ớt vốn phải trả chậm đối với cỏc loại vật tư, thiết bị đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu.

- Trong thời gian qua,Việt Nam đồng thời cú Quỹ hỗ trợ xuất khẩu (trực thuộc Bộ Tài chớnh) và Quỹ hỗ trợ phỏt triển cũng cú nhiệm vụ hỗ trợ xuất khẩu. Trong thời gian tới, để thống nhất quản lý và nõng cao hiệu quả thỡ cần chuyển giao chớnh thức cho Quỹ hỗ trợ phỏt triển nhiệm vụ tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu và cỏc nhiệm vụ khỏc cú liờn quan, đồng thời đổi tờn thành Ngõn hàng Phỏt triển và Hỗ trợ xuất khẩu, trong đú nờu rừ chức năng bỡnh ổn giỏ xuất khẩu nhằm tạo sự ổn định kinh doanh khi xu hướng giỏ trờn thị trường thế giới giảm.

- Sử dụng, điều chỉnh chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi hợp lý: Trong thời gian tới Nhà nước cần tiếp tục điều chỉnh tỷ giỏ một cỏch hợp lý theo hướng cú lợi cho xuất khẩu, đỏp ứng được sự thay đổi nhanh chúng của thị trường trong và ngoài nước. Hơn thế nữa, chỳng ta cần ỏp dụng cả chớnh sỏch tỷ giỏ cú thưởng đối với xuất khẩu (cú phần trăm thưởng cộng với tỷ giỏ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cú hiệu quả, xuất khẩu sang thị trường mới.)

- Về thuế:

+ Tiến tới giảm mức thuế xuất khẩu từ 12 mức xuống cũn 3 mức (0%, 10%, và 20%). Mức 0% ỏp dụng đối với hàng hoỏ đó qua chế biến, mức 10% đối với hàng xuất khẩu chưa qua chế biến và mức 20% đối với hàng khụng khuyến khớch xuất khẩu.

+ Việc giảm và miễn thuế xuất khẩu nờn ỏp dụng rộng rói hơn cho cỏc loại hàng xuất khẩu của ta. (Vỡ kinh nghiệm một số nước đang phỏt triển trong đú cú Trung Quốc cho thấy, nhỡn chung số miễn giảm thường chiếm khoảng gần 20% tổng giỏ trị thuế của một nước).

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w