I. Một số bài học thành cụng
1. Thực hiện chiến lược mở cửa theo nhiều phương vị, nhiều tầng nấc
Chiến lược mở cửa của Trung Quốc thực sự và chớnh thức được mở đầu từ Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 3 khúa XI (thỏng 12/1978). Hội nghị đó nờu rừ: "Thực hiện mở cửa với bờn ngoài là một quốc sỏch cơ bản mà nước ta phải giữ vững trong một thời gian dài, là biện phỏp chiến lược để đẩy nhanh xõy dựng hiện đại húa xó hội chủ nghĩa". Chớnh sỏch này được thi hành nhất quỏn trong suốt hơn hai mươi mấy năm qua và Đặng Tiểu Bỡnh được xem là kiến trỳc sư của cải cỏch- mở cửa ở Trung Quốc. Mục tiờu của chiến lược mở cửa là thu hỳt vốn đầu tư, kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến của thế giới, cơ cấu lại nền kinh tế trong nước nhằm phục vụ cho xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo cơ sở vững chắc cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa đất nước. Qua nhiều bước thực hiện, trờn lónh thổ Trung Quốc đó cú một vũng cung mở cửa (bao gồm 5 đặc khu kinh tế, 14 thành phố ven biển, 3 vựng đồng bằng, 2 bỏn đảo, 284 huyện, thị của 12 thành phố trực thuộc tỉnh và khu tự trị, 25 thành phố ven sụng, 13 thành phố ở 2 vựng biờn giới Đụng Bắc, Tõy Nam) chiếm hơn 60% sản lượng cụng nghiệp cả nước và chiếm 2/3 lượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc.
Quỏ trỡnh hỡnh thành bố cục về mở cửa đối ngoại của Trung Quốc được tiến hành với những bước đi thận trọng nhưng khẩn trương, bắt đầu từ “điểm” (5 đặc khu kinh tế) đến “tuyến”(14 thành phố mở cửa ven biển) rồi đến “diện”(3 vựng mở cửa ven sụng), từ nụng đến sõu, lấy đặc khu kinh tế, cỏc thành phố mở cửa ven biển làm trọng điểm mở cửa, sau đú chuyển dần tới cỏc khu vực miền Trung và miền Tõy ở trong nội địa. Những bước đi như vậy đó dần dần hỡnh thành thế mở cửa đối ngoại "toàn phương vị, nhiều tầng nấc, và mở rộng nhiều lĩnh vực" (an all- directional, multi- layered, and
varied opening pattern). Quỏ trỡnh mở cửa đú cũng theo một nguyờn tắc là cho phộp một số vựng giàu lờn trước, rồi trờn cơ sở giàu cú đú giỳp đỡ cỏc vựng khỏc giàu theo.
1.1. Ưu tiờn xõy dựng và phỏt triển mạnh mẽ cỏc đặc khu kinh tế
Thỏng 2/1979, Quốc vụ viện Trung Quốc thử nghiệm xõy dựng đặc khu kinh tế: Thõm Quyến, Chu Hải, Sỏn Dầu (tỉnh Quảng Đụng) và Hạ Mụn (tỉnh Phỳc Kiến). Năm 1988, Trung Quốc lập tỉnh Hải Nam, đồng thời xõy dựng đặc khu kinh tế thứ năm lớn nhất Trung Quốc- đặc khu kinh tế Hải Nam. Việc thành lập cỏc đặc khu kinh tế là quyết định quan trọng của Chớnh phủ Trung Quốc. Ngay từ khi bắt đầu xõy dựng, Trung Quốc đó định cỏc đặc khu kinh tế (ĐKKT) phải hoàn thành nhiệm vụ “ bốn cửa sổ” là cửa sổ kỹ thuật, cửa sổ quản lý, cửa sổ tri thức và cửa sổ chớnh sỏch đối ngoại. Một mặt cú nhiệm vụ làm ra số của cải vật chất ngày càng nhiều, dẫn đầu cả nước trong việc làm giàu trước. Mặt khỏc phải cung cấp cho nội địa những khoa học kỹ thuật mới và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, tăng nhanh tiến trỡnh 4 hiện đại hoỏ của đất nước.
Với vị trớ của "những ụ cửa hướng ra thế giới bờn ngoài", cỏc ĐKKT đúng vai trũ là thao trường thử nghiệm, là dấu hiệu và chất xỳc tỏc cho cải cỏch và mở cửa với nền kinh tế quốc tế. ĐKKT chủ yếu tiếp cận thị trường bờn ngoài theo hướng gia cụng- chế biến phục vụ xuất khẩu và liờn kết cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, sản xuất và mậu dịch thành một tổ hợp thống nhất. Tại đõy thực hiện chớnh sỏch kinh tế riờng và cú hệ thống quản lý kinh tế đặc biệt. Kế hoạch xõy dựng cỏc ĐKKT được tiến hành qua hai bước. Bước một: chỳ trọng xõy dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo cỏn bộ quản lý và cụng nhõn lành nghề. Bước hai: huy động vốn đầu tư, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo điều kiện của từng đặc khu. Xõy dựng cỏc loại hỡnh xớ nghiệp khỏc nhau- xớ nghiệp ba loại vốn: vốn trong nước, vốn nước ngoài, vốn trong nước và nước ngoài.
Tất cả cỏc ĐKKT hiện nay đều nằm ở Đụng Nam Trung Quốc, là những trung tõm hoạt động thương mại lớn nhất của nước này, là cơ sở gia cụng xuất khẩu tiờn tiến, đồng thời là những khu sinh hoạt chất lượng cao với đầy đủ cỏc điều kiện phục vụ, trở thành những trung tõm thụng tin quốc tế lớn. Cỏc đặc khu này đúng vai trũ đỏng kể trong việc mở rộng xuất khẩu, tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước, tham gia vào hợp tỏc kinh tế- kỹ thuật quốc tế, đào tạo chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực hợp tỏc quốc tế về kinh tế- thương mại và khoa học- kỹ thuật.
Đến nay cú thể núi Trung Quốc đó xỏc lập được chế độ ĐKKT khỏ hoàn thiện, phỏt triển nhanh hơn rất nhiều so với bất cứ khu vực nào khỏc trờn lónh thổ Trung Quốc. Theo đỏnh giỏ của tạp chớ “Khoa học xó hội Quảng Đụng”, cỏc ĐKKT hết sức
nổi bật do cú nhiều cỏi nhất: tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh nhất, sử dụng vốn nước ngoài tập trung nhất, xớ nghiệp liờn doanh dày đặc nhất, khả năng xuất khẩu thu ngoại tệ nhanh nhất, phạm vi liờn hệ với kinh tế nội địa rộng nhất, mức độ điều tiết của thị trường lớn nhất. Năm 1997, xuất khẩu của 5 đặc khu trờn đạt 23,18 tỷ USD chiếm 12,7% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu đạt 31%, cao hơn nhiều so với mức trung bỡnh của cả nước (là 17,4%), nhập khẩu của cỏc đặc khu này đạt mức tăng trưởng 7% (so với mức 2,5% của cả nước) [23]. Về tốc độ tăng trưởng kinh tế, cỏc ĐKKT là một trong những hệ thống kinh tế đạt hiệu quả cao nhất cả ở trong nước lẫn trờn thế giới. Sau hơn 20 năm xõy dựng, đến nay, mỗi ĐKKT đó xỏc lập được cỏc ngành chủ đạo cho riờng mỡnh. Thõm Quyến cú ngành điện tử dõn dụng, tin học, sinh học. Hạ Mụn cú ngành nụng nghiệp nhiệt đới hiệu quả cao, cụng nghiệp hoỏ dầu, du lịch... Khụng chỉ vậy, ĐKKT cũn tiến hành điều chỉnh kết cấu tổ chức cỏc doanh nghiệp, thành lập cỏc tập đoàn xớ nghiệp lớn: Thõm Quyến cú 36 tập đoàn, Chu Hải cú 19 tập đoàn [31].
Với những kết quả trờn, việc xõy dựng ĐKKT của Trung Quốc đó rất thành cụng. ĐKKT đó phỏt huy vai trũ “bốn cỏnh cửa sổ” và “cầu nối”, cú ảnh hưởng tớch cực đối với trong và ngoài nước.
1.2. Tớch cực chỳ trọng xõy dựng cỏc thành phố ven biển
Sau khi đặc khu kinh tế thành cụng, chứng minh đường lối mở cửa là đỳng đắn, Trung Quốc tiếp tục xõy dựng cỏc mụ hỡnh mở rộng. Thỏng 4/1984, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định mở cửa 14 thành phố ven biển gồm Thiờn Tõn, Thượng Hải, Đại Liờn, Tõn Hoàng Đảo, Yờn Đài, Thanh Đảo, Liờn Võn Cảng, Nam Thụng, Ninh Ba, ễn Chõu, Phỳc Chõu, Quảng Chõu, Trạm Giang và Bắc Hải với tổng diện tớch hơn 100.000 km2 và dõn số khoảng 45,38 triệu người. Cả 14 thành phố này đều là nơi kinh tế phỏt triển phỏt đạt, đời sống dõn cư khỏ giả hơn cỏc vựng khỏc. Giỏ trị sản lượng cụng nghiệp chiếm 23% sản lượng của cả nước. Giao thụng của cỏc thành phố này đều rất thuận tiện cho giao lưu quốc tế đặc biệt là giao thụng đường thuỷ. Ngoài ra, cỏc thành phố này cũn cú bề dầy lịch sử trong giao thương với bờn ngoài, do vậy, nơi đõy cũng là nơi cú kinh nghiệm nhiều nhất trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
Căn cứ theo đặc điểm riờng của mỗi thành phố, Trung Quốc chia cỏc thành phố thành bốn loại lớn:
- Loại hỡnh mở cửa tổng hợp: gồm 3 thành phố kinh doanh toàn diện phỏt đạt nhất là Thiờn Tõn, Thượng Hải (thành phố trực thuộc trung ương) và Quảng Chõu (thuộc tỉnh Quảng Đụng).
- Loại hỡnh mở cửa buụn bỏn: gồm 3 thành phố cú truyền thống buụn bỏn là Đại Liờn, Thanh Đảo và Ninh Ba. Những thành phố này ngoài nhiệm vụ buụn bỏn tập trung cũn làm nhiệm vụ trung chuyển buụn bỏn với nước ngoài.
- Loại hỡnh cơ sở: gồm 6 thành phố cú tiềm năng kinh doanh nguyờn liệu, năng lượng là Phỳc Chõu, ễn Chõu, Nam Thụng, Yờn Đài, Trạm Giang và Bắc Hải.
- Loại hỡnh cảng vận tải: gồm 2 thành phố cú giao thụng thuỷ bộ và bến cảng tốt là Liờn Vận Cảng và Tõn Hoàng Đảo.
Cỏc thành phố mở cửa ven biển là “cửa sổ” để Trung Quốc hướng ra thị trường Thỏi Bỡnh Dương, Tõy Âu và Bắc Mỹ. Đõy sẽ là cỏc khu vực mở cửa kỹ thuật- kinh tế, trở thành những cầu cảng lớn tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu trờn biển. Cỏc thành phố này cũng được hưởng quy chế ưu tiờn như cỏc đặc khu kinh tế trong việc phỏt triển tất cả cỏc mặt (cụng- nụng nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu), trở thành cỏc thành phố hiện đại, đa chức năng theo mụ hỡnh hướng ngoại cú tầm cỡ thế giới. Năm 1996, GDP của cỏc khu vực này đạt 215,5 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 59,1 tỷ USD, chiếm 20,4% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước [23].
Thỏng 2/1985, Trung Quốc tiếp tục mở cửa 3 vựng đồng bằng: Trường Giang, Chu Giang và Nam Phỳc Kiến, lại mở thờm bỏn đảo Sơn Đụng, Liờu Đụng, mở một loạt cỏc khu khai thỏc phỏt triển kinh tế kỹ thuật tại tỉnh Hà Bắc và Quảng Tõy- hỡnh thành một vựng mở cửa kinh tế ven biển Trung Quốc rộng tới 320.000 km2. Đỏng kể là năm 1990, Chớnh phủ Trung Quốc quyết định mở khu mới phố Đụng trờn cơ sở một thị trấn nhỏ cú diện tớch 350 km2 thuộc thành phố Thượng Hải, cho nơi này thực hiện chớnh sỏch cởi mở như tại cỏc đặc khu kinh tế, đồng thời mở cửa một loạt cỏc thành phố ven sụng Trường Giang, hỡnh thành vựng mở cửa Trường Giang "coi phố Đụng là đầu rồng", mau chúng biến Thượng Hải thành một trong những trung tõm kinh tế, tài chớnh, mậu dịch quốc tế. Phỏt triển nhanh nhất là xõy dựng cơ sở hạ tầng, cỏc khu miễn thuế, khu hoạt động tài chớnh- thương mại, khu cụng nghiệp gia cụng phục vụ xuất khẩu. Khu vực này năm 1996 đạt kim ngạch xuất khẩu 3,22 tỷ USD, tăng 29,6% so với cựng kỳ năm trước [23].
1.3. Tớch cực mở cửa cỏc cửa khẩu biờn giới Đụng Bắc, Tõy Nam
Trung Quốc cú đường biờn giới trờn đất liền dài chừng 2,2 vạn km, tiếp giỏp với 15 nước lỏng giềng, như Triều Tiờn, Nga, Mụng Cổ, Kazastan, Tagikistan, Kisikixtan, Apganistan, Pakixtan, ấn Độ, Nepal, Butan, Xichkim và ba nước Đụng Nam ỏ là Myanmar, Lào và Việt Nam. Phỏt huy ưu thế về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn giữa cỏc vựng biờn giới, Trung Quốc coi cỏc thị trường biờn giới mang tớnh chất tranh thủ khai
cửa buụn bỏn đi trước, hợp tỏc toàn diện chỳ trọng xuất nhập khẩu. Ngoài hỡnh thức hàng đổi hàng là chủ yếu, Trung Quốc cũng đó chỳ ý tăng cường cỏc hỡnh thức buụn bỏn khỏc, đưa sức lao động, thiết bị kỹ thuật và mẫu hàng ra nước ngoài, đổi lấy những mặt hàng nguyờn nhiờn vật liệu quý hiếm mà Trung Quốc cũn thiếu. Từ thỏng 3-1992 đến nay, Trung Quốc đó thành lập 13 thành phố mở cửa ven biờn giới, phớa Bắc trọng tõm với Nga, Đụng Bắc ỏ, phớa Tõy với Trung ỏ, phớa Nam với ASEAN và Việt Nam, lập ra những khu hợp tỏc kinh tế biờn giới, thi hành những chớnh sỏch ưu đói giống như ở những khu khai thỏc phỏt triển kinh tế kỹ thuật ven biển.
Để mở rộng hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, Trung Quốc đó lần lượt mở 13 khu bảo thuế, là những khu đặc biệt cú chức năng tương tự như cỏc cảng tự do, khu vực mậu dịch tự do của cỏc nước khỏc, vừa làm nhiệm vụ chế biến xuất khẩu vừa kinh doanh ngoại thương, thực hiện chức trỏch hải quan với chớnh sỏch thuế đặc biệt và biện phỏp quản lý đặc biệt. Mười ba khu này, gồm 12 khu ở cỏc cảng ven biển và 1 khu ở cảng sụng đó đi vào hoạt động từ thỏng 4 năm 1994 và mau chúng trở thành những nơi đầu tư hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
1.4. Chiến lược “mở cửa” đỏp ứng tỡnh hỡnh mới sau khi gia nhập WTO
Nắm chắc cơ hội cú lợi, tớch cực thực hiện “hướng ra bờn ngoài”, Trung Quốc đó tiến hành những bước đi cụ thể nhằm hũa nhập quỹ đạo WTO. Trung Quốc đó thành lập khu mậu dịch tự do đầu tiờn ở Đại Liờn để phục vụ cho kinh tế Trung Quốc hội nhập vào WTO. Khu vực này vốn là khu bảo thuế Đại Liờn và là một trong 13 khu bảo thuế của Trung Quốc. Trong vũng 4 năm tới, đõy sẽ là khu vực kinh tế mở cửa với bờn ngoài lớn nhất vựng Đụng Bắc, hợp nhất với khu gia cụng xuất khẩu Đại Liờn để trở thành khu vực mậu dịch tự do đầu tiờn và duy nhất của Trung Quốc hiện nay.
Một dự định mang tầm chiến lược khỏc là được sự đồng ý của chớnh phủ Trung Quốc, cỏc quan chức cao cấp của tỉnh Quảng Đụng, Hồng Cụng, Ma Cao đang thảo luận việc hợp nhất 3 nền kinh tế lớn của Trung Quốc. Đõy cũng là một đối sỏch nhằm phỏt huy sức mạnh tổng hợp, bổ sung cho nhau của 3 khu vực kinh tế này khi Trung Quốc là thành viờn của WTO. Sau khi 3 nền kinh tế này hũa nhập được với nhau, nhiều tập đoàn kinh tế sẽ được thành lập và sẽ là lực lượng trụ cột của Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh với cỏc nước khỏc trờn thị trường thế giới.
Như vậy, thụng qua việc thực hiện chiến lược mở cửa, Trung Quốc trước hết đó tạo ra một khụng gian thụng thoỏng, thuận lợi cho hoạt động ngoại thương phỏt triển.