Nguyờn vật liệu và hàng sơ chế 25,4 18,3 49,3 16,

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 30 - 34)

1. Thực phẩm và động vật tươi sống 5,7 4,1 5,2 1,8

2. Đồ uống và thuốc lỏ 0,5 0,4 0,4 0,1

3. Nguyờn liệu phi thực phẩm 10,7 7,7 27,4 9,34. Nhiờn liệu, khoỏng sản, dầu nhờn 6,8 4,9 12,3 4,2 4. Nhiờn liệu, khoỏng sản, dầu nhờn 6,8 4,9 12,3 4,2

5. Dầu mỡ động thực vật 1,7 1,2 4,0 1,3

II/ Sản phẩm chế tạo 113,4 81,7 245,9 83,3

1. Hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất 18,1 13,0 39,0 13,22. Hàng chế tạo bỏn thành phẩm 31,4 22,6 48,5 16,4 2. Hàng chế tạo bỏn thành phẩm 31,4 22,6 48,5 16,4 3. Mỏy múc và thiết bị vận tải 54,8 39,5 137,0 46,4 4. Hàng chế tạo thành phẩm lớn 8,5 6,1 19,8 6,7

Nguồn: Số liệu 1996:Lờ Văn Sang, Kinh tế Trung Quốc đầu thế kỷ XXI, Tạp chớ Những vấn đề kinh tế thế giới số 1 (57)/1998- Số liệu 2002: Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 [20]

Bước sang những năm đầu của thế kỷ 21, Trung Quốc vẫn tập trung vào nhập khẩu mỏy múc thiết bị kỹ thuật và cỏc loại nguyờn liệu trong nước cũn thiếu để phục vụ cho sản xuất mà đặc biệt là sản xuất hàng xuất khẩu. (Xem phụ lục 2: Kim ngạch cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Trung Quốc 2001-2002)

Điểm đỏng lưu ý là trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Trung Quốc thỡ lượng hàng húa nhập khẩu theo cỏc hợp đồng để tiến hành gia cụng xuất khẩu là tương đối lớn, năm 2002 cỏc hàng húa nhập khẩu để gia cụng đạt kim ngạch 122,22 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2001, chiếm tới 41,4% tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm [20].

3. Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu

Thị trường xuất nhập khẩu của Trung Quốc trong thời gian qua đó cú sự mở rộng mạnh mẽ, số lượng cỏc thị trường tăng lờn nhanh chúng, đồng thời trờn nhiều thị trường mức giao dịch cũng tăng lờn đỏng kể mà đặc biệt vẫn là những khu vực thị trường trọng điểm của Trung Quốc như Nhật Bản, Hồng Kụng, Mỹ, EU, cỏc nước SNG và cỏc nước ASEAN.

Năm 1979, Trung Quốc cú quan hệ kinh tế với 140 nước và khu vực trờn thế giới, trong đú cú 70 nước và khu vực đó ký kết cỏc hiệp định thương mại với Trung Quốc. Đến năm 1987, Trung Quốc đó mở cửa giao lưu buụn bỏn với 180 nước và khu vực trong đú 90% là buụn bỏn với cỏc nước tư bản và cỏc nước khu vực Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương (khu vực này chiếm 67% xuất khẩu và 73% nhập khẩu của Trung Quốc với thế giới) [23]. Hiện nay Trung Quốc cú quan hệ thương mại với 234 quốc gia và khu vực trờn thế giới [22].

Ngay từ khi mới mở cửa, Trung Quốc đó chủ trương tăng cường quan hệ buụn bỏn với cỏc nước và vựng lónh thổ phỏt triển cao về cụng nghiệp. Tuy nhiờn do thực hiện chiến lược "bổ khuyết"- tức chiếm lĩnh những khoảng trống chưa được khai thỏc trờn thị trường hiện cú, vai trũ của thị trường cỏc nước đang phỏt triển đối với ngoại thương của Trung Quốc ngày càng tăng. Năm 1980 khu vực cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển chiếm khoảng 55% kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc. Tỷ lệ này đang giảm dần, năm 1987 cũn 50%, năm 90 cũn 45,6%, năm 2000 cũn 40%, bự vào đú là thị trường cỏc nước đang phỏt triển [8].

Về mặt địa lý thị trường, hàng xuất khẩu của Trung Quốc chủ yếu được đưa sang 6 khu vực là: Hồng Kụng, Ma Cao; Nhật Bản; Bắc Mỹ; EU; SNG và Đụng Âu; Đụng

Nam ỏ. Hiện nay, sỏu khu vực này chiếm gần 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc [20].

Bảng 6: Cỏc thị trường xuất khẩu hàng đầu của Trung Quốc 2002

STT Thị trường Kim ngạch(tỷ USD) Tỷ trọng(%) Tăng so với 2001(%)

1 Mỹ 70,0 21,5 28,9 2 Hồng Kụng 58,5 18,0 25,6 3 Nhật Bản 48,4 15,0 7,8 4 EU 48,2 14,8 17,7 5 ASEAN 23,6 7,2 28,3 6 Hàn Quốc 15,5 4,8 23,8 7 Đài Loan 6,6 2,0 31,7 8 Nga 3,5 1,1 29,9 9 Australia 3,1 1,0 14,8 10 Canada 2,7 0,8 12,5

Nguồn: Bộ thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 [20]

Về thực chất, nhiều năm qua Mỹ chớnh là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc. Trước đõy, trong những năm 90 thỡ Hồng Kụng thường được tớnh như thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, chiếm trờn 30% lượng xuất khẩu của Trung Quốc, sau khi trở về với Trung Quốc năm 1997 do thực hiện “một quốc gia hai chế độ” nờn Hồng Kụng vẫn tiếp tục được coi là 1 đối tỏc thương mại độc lập, nhưng khoảng 60% hàng Trung Quốc xuất khẩu sang Hồng Kụng sẽ lại được tỏi xuất sang nước thứ ba, mà chủ yếu là Mỹ [8]. Vài năm gần đõy do những bước tiến về quan hệ chớnh thức giữa hai nước mà Mỹ tiếp tục giữ vị trớ thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, nếu chỉ xột quan hệ trực tiếp thỡ Mỹ chiếm khoảng 21% thị trường xuất khẩu của Trung Quốc, nhưng nếu xột cả số lượng tỏi xuất từ Hồng Kụng thỡ con số này lờn tới khoảng 40% [22]. Đứng thứ hai là Nhật Bản, những năm qua Nhật Bản thường chiếm 16-17% thị trường xuất khẩu của Trung Quốc. Đứng thứ ba là EU, nếu năm 1999 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này mới là 30,2 tỷ USD thỡ năm 2002 đó lờn tới là 48,2 tỷ USD, gấp 1,6 lần [22]. Nhỡn chung cỏc thị trường xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc vẫn theo thứ tự ổn định (5 năm gần đõy nhất, trật tự cỏc thị trường lớn nhất hầu như khụng thay đổi). Bờn cạnh việc gia tăng kim ngạch trờn thị trường cỏc nước đang phỏt triển ở Đụng ỏ, Trung Quốc đang cú nhiều bạn hàng mới ở Chõu Mỹ la tinh, Chõu Phi, Trung Đụng.

Về thị trường nhập khẩu, thỡ Nhật Bản liờn tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Trung Quốc trong những năm gần đõy (đồng thời cũng là đối tỏc mậu dịch lớn

nhất liờn tục trong 10 năm qua của Trung Quốc), năm 2002 kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này lờn tới 53,5 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng kim ngạch nhập khẩu [20]. Tiếp theo là cỏc thị trường nhập khẩu EU, Mỹ, Hồng Kụng. Những thị trường nhập khẩu này thường cung cấp cho Trung Quốc cỏc loại mỏy múc, thiết bị kỹ thuật đồng bộ. Điểm đỏng chỳ ý là ASEAN đang nổi lờn như một thị trường nhập khẩu quan trọng của Trung Quốc bởi vỡ hiện nay Trung Quốc đang rất cần nhập khẩu một khối lượng lớn sản phẩm thụ, sơ chế ( đặc biệt là cỏc nguyờn nhiờn liệu, khoỏng sản: dầu thụ, than, đồng, sắt...) từ cỏc nước này để phục vụ cụng nghiệp trong nước. Năm 2002, Trung Quốc nhập khẩu hàng trị giỏ tới 31,2 tỷ USD từ ASEAN, rơi vào thế nhập siờu với thị trường này [20].

Bảng 7: Khu vực thị trường xuất khẩucủa Trung Quốc 2002

Tờn khu vực Kim ngạch xuất khẩu 2002 (tỷ USD) Tăng so với năm 2001 (%)

Chõu ỏ 165,0 23,4

Bắc Mỹ 73,0 27,5

Chõu Âu 53,0 19,1

Chõu Mỹ La tinh 17,4 24,1

Chõu Phi 5,2 18,4

Chỏu Đại Dương 12,0 15,6

Nguồn : Bộ Thương mại Trung Quốc – Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 [20] Nguồn: Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 [20]

Biểu 2 - Khu vực thị trường xuất khẩu của Trung Quốc năm 2002

Bắc Mỹ 22.4% Châu á 50.7% Châu Phi 1.6% Châu Mỹ La tinh 5.3% Châu Âu 16.3%

Châu Đại Dương 3.7%

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w