3.1. Marketing nội bộ:
_ Tạo sự phối hợp hành động giữa nhân viên bộ phận này với bộ phận khác, giữa các tổ Hội chợ -Triển lãm với nhau, phối hợp hành động từ cấp trên xuống cấp dới. Cấp trên đa ra những chiến lợc dài hạn, ngắn hạn cụ thể, chuyển xuống cấp dới, hớng dẫn chỉ đạo cấp dới thực hiện theo tinh thần chung. Việc xây dựng chiến lợc của cấp trên phải lấy ý kiến đóng góp của cấp dới.
_ Nhân viên có kinh nghiệm cần truyền đạt cho nhân viên mới tạo nên đội ngũ kế cận vững chắc để phát triển công ty.
_ Môi trờng làm việc là vô cùng quan trọng, ngoài những nội dung, qui định buộc phải chấp hành trong công ty, mỗi nhân viên nên cố gắng xây dựng môi trờng làm việc chung, tạo không khí hoà đồng, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.
_ Cần biết tận dụng những sáng kiến của nhân viên, khuyến khích nhân viên nâng cao tính sáng tạo trong kinh doanh. Nên tổ chức những cuộc họp hàng tháng để đánh giá những mặt đợc và cha đợc, lấy ý kiến đóng góp của toàn công ty. Có chế độ trả lơng thởng hợp lý, khuyến khích sự nỗ lực, tính sáng tạo trong công việc của nhân viên.
Trớc khi đa ra kiến nghị đến các cơ quan chức năng chúng ta cần biết hiện trạng về tình hình quản lý Hội chợ -Triển lãm của các sở ban ngành:
_ Có quá nhiều cơ quan chức năng liên quan đến việc tổ chức Hội chợ -Triển lãm. Việc cấp phép tổ chức độc lập với nhau, không theo kế hoạch thống nhất, một số trờng hợp nảy sinh sự chồng chéo. Nói cách khác là có nhiều cơ quan quản lý nhng lại không có đợc một đầu mối tổ chức, giúp đỡ tổ chức và quản lý hoặc lập nên một kế hoạch thống nhất cho các nhà tổ chức Hội chợ -Triển lãm nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác tổ chức Hội chợ -Triển lãm nói chung.Tình trạng có quá nhiều ngành, cấp làm Hội chợ -Triển lãm dẫn đến nhiều nội dung trùng lặp, không phát huy đợc thế mạnh của Hội chợ -Triển lãm. Sự phối hợp thông tin giữa các doanh nghiệp và nhà quản lý cũng đang là “khoảng trống” dẫn đến chuyện “cời ra nớc mắt”. Chẳng hạn, hội chợ “Diễn đàn giao lu thơng mại Việt - Mỹ” do 2 doanh nghiệp là Vefac (Thuộc Bộ Văn hoá thông tin) và Công ty TNHH tổ chức triển lãm VCCI cùng đăng kí tổ chức, với cùng chủ đề, nội dung, cùng một địa điểm, chỉ khác về thời gian. Điều đáng nói ở đây là cấp chủ quản đã không phát hiện kịp thời việc này vì 2 đơn vị đăng kí cách nhau nửa năm. Khi phát hiện ra, 2 bên đã phải ngồi lại với nhau để bàn cách phối hợp nhằm tránh trùng lặp nhng tiếc rằng không tìm đợc tiếng nói chung. Hậu quả là uy tín tổ chức của 2 đơn vị đều bị ảnh hởng qua sự việc trên.7
_ Theo luật doanh nghiệp, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Hội chợ -Triển lãm không cần có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Tuy nhiên, luật thơng mại lại coi đây là ngành kinh doanh có điều kiện. Hai văn bản quan trọng nhất làm cơ sở cho công tác quản lý Hội chợ -Triển lãm là Luật thơng mại và Nghị định 32/NĐ-CP của chính phủ (Đã có từ năm 1999 nhng đến nay vẫn cha có thông t hớng dẫn) cũng đã lộ ra nhiều bất cập, không rõ ràng, chồng chéo và cha bao quát đủ các vẫn đề cần thiết. Luật thơng mại qui định tất cả các Hội chợ -Triển lãm thơng mại tại Việt Nam, kể cả Hội chợ -Triển lãm do thơng nhân nớc ngoài tổ chức cũng phải đợc bộ thơng mại cho phép. Trong nghị định 32 lại không có qui định gì về việc cấp phép cho Hội chợ -Triển lãm, chỉ nêu
trách nhiệm của bộ thơng mại, UBND các tỉnh thành phê duyệt tổ chức Hội chợ -Triển lãm.8
_ Hiện nay trên thị trờng tồn tại tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Tình trạng giả mạo con dấu và chữ kí của các bộ ngành để “triệt” một hội chợ của đối thủ diễn ra không phải là hiếm. Nh tr- ờng hợp công ty AFC tổ chức “Hội chợ triển lãm Sài Gòn Expo’2001” diễn ra từ ngày 2-9/6 tại TP. HCM, đã giả mạo con dấu của Bộ Thơng mại, số công văn và cả tên ngời kí trong công văn, đã bị Bộ Thơng mại phát hiện và đã đa công văn xuống xác nhận không bảo trợ cho các doanh nghiệp tham gia. Hay nhiều Hội chợ -Triển lãm mang tính chất cờ bạc trá hình, nhiều hàng hoá không có xuất xứ rõ ràng gây mất niềm tin cho ngời tiêu dùng, ảnh hởng đến uy tín chung của ngành.9
_ Hoạt động Hội chợ -Triển lãm của Việt Nam đã một phần vơn ra thị tr- ờng nớc ngoài chính vì vậy có nhiều công ty tổ chức kinh tế muốn tham gia Hội chợ -Triển lãm ở Việt Nam và các doanh nghiệp của Việt Nam muốn tham gia thị trờng nớc ngoài. Thế nhng không ít doanh nghiệp tham dự nhiều Hội chợ -Triển lãm quốc tế thú nhận là rất “tủi thân” khi thấy các doanh nghiệp nớc ngoài đợc chính phủ, cơ quan ngoại giao nớc họ quan tâm chăm lo từ tinh thần đến vật chất nh thế nào.
_ Vấn đề còn tồn tại gây khó khăn đối với nhà tổ chức là chính sách xuất nhập khẩu đối với hàng đem tới và hàng đem đi tham gia Hội chợ -Triển lãm cha đợc nhất quán và thuận tiện, các thủ tục hành chính còn rờm rà qua nhiều cấp. Nếu tổ chức ở Hà Nội còn phải qua các cơ quan hành chính của Hà Nội, nếu tổ chức ở địa phơng phải quan các cơ quan hành chính địa phơng gây nhiều khó khăn, bất tiện và tốn kém cho doanh nghiệp tham gia và đơn vị tổ chức.
_ Ngời Nhật trong giai đoạn đầu đã không ngại ngần mang hàng hoá đến giới thiệu ở từng ngóc ngách trên thế giới. Trong đó họ dành 1 phần thích đáng cho đào tạo nhân lực xúc tiến thơng mại (bao gồm cả Hội chợ -Triển lãm). Do đó nhà nớc nên có những chính sách phát triển nguồn nhân lực cho Hội chợ 8 Nguồn: Báo Thanh niên - 21/6/2001
-Triển lãm về: Khảo sát khai thác thị trờng nớc ngoài, triển khai các chơng trình Hội chợ -Triển lãm , quản lý tổ chức Hội chợ -Triển lãm...
Tơng ứng với những bất cập nói trên tôi xin đa ra một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nớc nh sau:
Cần thống nhất quản lý dịch vụ Hội chợ -Triển lãm về một cơ quan duy nhất, có sự phối hợp thông tin giữa cơ quan chủ quản và các doanh nghiệp trong ngành. Cơ quan quản lý theo dõi sát sao việc đăng kí, tổ chức, chất lợng của các Hội chợ -Triển lãm, xử lý nghiêm minh các trờng hợp cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm pháp luật. Đa các kế hoạch về Hội chợ -Triển lãm đã đăng kí trên các phơng tiện thông tin để các doanh nghiệp tiện theo dõi. Cần có một phơng tiện thông tin riêng cho ngành Hội chợ -Triển lãm nh báo hay tạp chí định kì chuyên viết về các Hội chợ -Triển lãm diễn ra trong nớc và quốc tế để các đơn vị tổ chức, và ngời tiêu dùng theo dõi.
Cần điều chỉnh 2 văn bản quan trọng đối với ngành Hội chợ -Triển lãm là Luật Thơng mại và Nghị định 32/NĐ-CP sao cho nhất quán, rõ ràng, tránh chồng chéo, đa những thông t hớng dẫn thực hiện cụ thể.
Nhà nớc nên có những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trờng Hội chợ -Triển lãm quốc tế, tạo điều kiện cho hàng Việt Nam đợc giới thiệu trên thị trờng thế giới, ngoài những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam nh dệt may thủ công mỹ nghệ, cần quan tâm đầu t khai thác thị trờng cho các ngành hàng khác.
Nhà nớc cần đầu t hơn nữa về việc đào tạo những chuyên gia nghiên cứu về Hội chợ -Triển lãm, đa ra những ấn phẩm nh sách tham khảo về lịch sử hình thành phát triển ngành, những kinh nghiệm tổ chức và tham gia Hội chợ -Triển lãm, cách thức khai thác triệt để tác dụng của Hội chợ -Triển lãm...
Nhà nớc cũng nên khuyến khích cho lĩnh vực hoạt động này phát triển thông qua một hệ thống thuế xuất nhập khẩu áp dụng riêng cho hàng hoá tham dự Hội chợ -Triển lãm. Chẳng hạn nh nhà nớc có thể miễn thuế doanh thu đối với hàng hoá bán trong Hội chợ -Triển lãm, giảm thuế nhập khẩu cho hàng hoá tham gia Hội chợ -Triển lãm, xoá bỏ các thủ tục hành chính không cần thiết… Giảm đợc phần nào về thủ tục và thuế là giảm sự phiền toái, giảm chi phí cho
khách hàng tham dự Hội chợ -Triển lãm, nhất là với khách nớc ngoài, đây là một yếu tố thu hút khách.
Nhà nớc cũng cần có những biện pháp hỗ trợ trực tiếp về tài chính, đa ra các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị tổ chức Hội chợ -Triển lãm trong việc tổ chức Hội chợ -Triển lãm có nhiều tính chất xã hội nh y tế, giáo dục, các ngành nghề đang trong giai đoạn cần xúc tiến khuyếch trơng và các cuộc Hội chợ -Triển lãm có chủ đề phù hợp với định hớng phát triển kinh tế - xã hội.
Ngành Hội chợ -Triển lãm đang Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đang có nhiều bất cập, rối ren. Chính vì vậy đang rất cần sự quan tâm của nhà nớc, các sở ban ngành tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành, cũng nh quản lý để giữ vững lòng tin cho ngời tiêu dùng và làm yên tâm các doanh nghiệp tham gia cung ứng.
Kết luận
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế nớc ta, thị trờng Hội chợ -Triển lãm cũng có những bớc biến đổi nhanh chóng. Nhiều doanh nghiệp cung ứng hơn, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng quan tâm nhiều hơn, đầu t nhiều hơn cho dịch vụ Hội chợ -Triển lãm, cơ hội tham gia thị trờng Hội chợ -Triển lãm nớc ngoài mở rộng cho các doanh nghiệp Việt Nam …
Thị trờng Hội chợ -Triển lãm đã và đang có những biến đổi mạnh. Trớc tình hình đó, Công ty Quảng cáo và Hội chợ quốc tế (HADIFA) với những đặc điểm là công ty mới tham gia vào thị trờng phải canh tranh với những đối thủ có nhiều thế mạnh. HADIFA cần có những lối đi riêng, những chiến lợc kinh doanh riêng nhằm nâng cao hiệu quả cung ứng dịch vụ Hội chợ -Triển lãm để đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng doanh nghiệp cũng nh cạnh tranh với những điểm mạnh của đối thủ. Để có thể thực hiện đợc mục tiêu của mình, HADIFA cần phải nghiên cứu điểm mạnh điểm yếu của công ty, nghiên cứu những cơ hội cũng nh rủi ro những tác động của thị trờng từ đó có thể phát huy thế mạnh của công ty trong mối quan hệ thích hợp với các yếu tố môi trờng.
Để thực hiện đợc những chiến lợc dài hạn và ngắn hạn của công ty, đòi hỏi HADIFA phải thực hiện Marketing chiến thuật bằng các tác động vào 7 công cụ của Marketing dịch vụ, cùng với sự nỗ lực, cố gắng của toàn bộ ban lãnh đạo, nhân viên trong công ty.
Những đề xuất về chiến lợc cho công ty HADIFA do em đa ra đã qua nghiên cứ tìm hiểu, nhng chắc chắn còn nhiều sai sót. Mong thầy cô thông cảm góp ý cho em.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Tâm, đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Danh mục tài liệu tham khảo:
1.Giáo trình Quản trị Marketing - Philip Kotler - Nhà xuất bản Thống kê - Năm 2000 2.Giáo trình Marketing trong kinh doanh dịch vụ - Tiến sĩ Lu Văn Nghiêm - ĐH KTQD - Nhà xuất bản thống kê - Năm 2001.
3. Giáo trình Marketing căn bản - PGS.TS. Trần Minh Đạo - Nhà xuất bản giáo dục - Năm 2002
4. Giáo trình Kinh tế thơng mại - ĐH KTQD - Nhà xuất bản thống kê - 1998 5. Luật thơng mại - Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Năm 2000
6. Sách Chiến lợc kinh doanh trong toàn cầu hoá kinh tế - Đào Duy Huân - Nhà xuất bản thống kê - Năm 2000
7. Niên giám thống kê - Nhà xuất bản thống kê - Năm 2003 8.Tạp chí Thị trờng giá cả - Số tháng 3/2001
9. Báo Sài Gòn Tiếp Thị :1,2,4/2002; 8,10,11,12/2002; 1,5/2003 10. Báo Tiếp thị và gia đình: 3,7,9,11/ 2002; 5,6,10/2004
11. Báo Sài Gòn Giải Phóng - 28/4/2001 12.Báo Thanh niên - 21/6/2001
13.Thông tin từ Website “nhungtrangvang.com.vn”, “yp.com.vn”, “hatrade.com.vn” - Internet
14. Tài liệu của Cục xúc tiến Thơng mại. 15. Các tài liệu của công ty HADIFA.
16. Tài liệu của Trung tâm Hội chợ -Triển lãm Việt Nam. 16. Tổng đài 1080.
Mục lục
Lời nói đầu ...1
Chơng I...3
ứng dụng Marketing trong hoạt động cung ứng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm ...3
1.Nhận dạng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm:...3
Để nhận dạng đợc dịch vụ Hội chợ -Triển lãm trớc tiên chúng ta cần đứng dới góc độ các thành viên tham gia Hội chợ -Triển lãm để xem xét hoạt động này, từ đó có đợc cái nhìn tổng quan trớc khi nghiên cứu...3
1.1. Hội chợ -Triển lãm dới con mắt của doanh nghiệp thuê dịch vụ:...3
Các doanh nghiệp tham gia Hội chợ -Triển lãm thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, họ có mục đích và mong muốn khác nhau, chúng ta cần phân loại các doanh nghiệp theo một tiêu chí để cụ thể hoá trong đánh giá...3
Nguồn: Trung tâm Hội chợ -Triển lãm Việt Nam...9
1.2. Hội chợ -Triển lãm dới con mắt của khách tham quan:...9
1.3. Hội chợ -Triển lãm dới con mắt của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ: ...13
2. Đặc điểm Marketing ứng dụng trong các tổ chức dịch vụ Hội chợ -Triển lãm...15
2.1. dịch vụ Hội chợ -Triển lãm: ...15
2.2. Bản chất của hoạt động Marketing dịch vụ:...17
2.3.Đặc Điểm của Marketing dịch vụ Hội chợ -Triển lãm:...19
Chơng II:...22
Thực trạng và xu hớng phát triển của dịch vụ Hội chợ - Triển lãm ở Việt Nam - Cơ hội và thách thức...22
1. Thực trạng của hoạt động Hội chợ - Triển lãm ở Việt Nam:...22
1.1. Lịch sử phát triển dịch vụ Hội chợ - Triển lãm ở Việt Nam:...22
1.2. Thị trờng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm ở Việt Nam:...24
1.2.1. Các đơn vị tham gia thị trờng Hội chợ - Triển lãm ở Việt Nam:...24
1.2.2. Nhận thức và thái độ của các doanh nghiệp tham gia Hội chợ - Triển lãm:...25
1.3. Thực trạng về hoạt động cung ứng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm ở Việt Nam:...28
1.3.1 Số lợng các công ty cung ứng và sự phân bố trên cả nớc:...28
1.3.2. Năng lực cung ứng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm:...29
1.3.3. Cạnh tranh trên thị trờng Hội chợ - Triển lãm:...30
1.3.4 Điểm mạnh và điểm yếu của các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm:...32
2. Xu hớng phát triển của hoạt động Hội chợ - Triển lãm:...33
2.1. Thị trờng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm:...33
2.1.1. Quy mô nhu cầu của thị trờng:...34
2.1.2. Những yếu tố mở rộng thị trờng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm:...35
2.2 Những biến đổi trong nhận thức của doanh nghiệp cung ứng dịch vụ
Hội chợ - Triển lãm:...38
2.3. Những yếu tố bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động cung ứng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm:...39
2.3.1. Môi trờng chính trị pháp luật:...39
2.3.2 Môi trờng công nghệ: ...40
2.3.3. Môi trờng văn hoá:...41
2.3.4. Xu hớng quốc tế:...42
2.3.5 Môi trờng ngành:...42
3. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Hội chợ - Triển lãm và định hớng Marketing:...44
3.1. Cơ hội:...44
3.2 Thách thức:...44
3.3. Định hớng hoạt động Marketing:...45
Chơng III...46
Chiến lợc Marketing nâng cao hiệu quả cung ứng dịch vụ Hội