Tăng cƣờng năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp 1 Mục tiêu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 93 - 99)

3. Đối với xã hộ

3.2.3. Tăng cƣờng năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp 1 Mục tiêu

3.2.3.1. Mục tiêu

Trong hệ thống tổ chức của nhà trƣờng phổ thông hiện nay, lớp học là đơn vị cơ sở, mọi hoạt động của nhà trƣờng đều đƣợc triển khai tại lớp thông qua mạng lƣới giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm đƣợc Hiệu trƣởng lựa chọn từ những giáo viên có kinh nghiệm giáo dục, có uy tín trong học sinh, đƣợc hội đồng giáo dục nhà trƣờng nhất trí phân công phụ trách những lớp xác định.

Trong nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm là ngƣời thay mặt Ban giám hiệu, thay mặt nhà trƣờng chịu trách nhiệm về chất lƣợng toàn diện của một lớp học sinh, một tập thể, một đơn vị hành chính của một trƣờng học. Đƣợc sự phân công của nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm là giáo viên giảng dạy tại lớp, là ngƣời phụ trách, tổ chức, điều khiển mọi hoạt động của lớp, là nhân vật trung tâm, là linh hồn của lớp. Những chủ trƣơng kế hoạch của nhà trƣờng đƣợc giáo viên chủ nhiệm lĩnh hội và thực hiện việc triển khai, tổ chức các hoạt động của lớp thông qua cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, hội cha mẹ học sinh và những tổ chức xã hội có liên quan.

Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngƣời thay mặt Hiệu trƣởng trong công tác tổ chức quản lí toàn diện hoạt động của học sinh trong một lớp học. Để triển khai các hoạt động của nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm sẽ thay mặt Hiệu trƣởng (xét về mặt quyền lực hành chính) tiến hành tổ chức thực hiện đến từng học sinh, điều khiển chỉ đạo, nắm bắt các hoạt động trong lớp, kiểm tra đôn đốc và đánh giá kết quả hoạt động của tập thể lớp cũng nhƣ của mỗi học sinh. Có thể nói, giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa Hiệu trƣởng và tập thể học sinh trong trƣờng và tới mỗi học sinh. Điều đó giúp cho sự điều hành của Hiệu trƣởng có cơ sở thực tiễn, sát hợp với tính phong phú, đa dạng và sự biến đổi khôg ngừng của hoạt động giáo dục, bao gồm trong nó hoạt động dạy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 học, hoạt động giáo dục, giúp cho Hiệu trƣởng có đƣợc những thông tin chuẩn xác đề đề xuất đƣợc những định hƣớng, kế hoạch và giải pháp đúng đắn, bảo đảm tính hiệu quả trong công tác của mình.

Giáo viên chủ nhiệm là ngƣời tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện, sinh hoạt để trên cơ sở đó phát huy đƣợc sức mạnh của tập thể, tính tích cực, chủ động của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm còn là ngƣời đại diện cho quyền lợi của học sinh trong lớp, sẽ phản ánh những nguyện vọng, nhu cầu của học sinh với hội động giáo dục nhà trƣờng, với Hiệu trƣởng và các tổ chức xã hội một cách thƣờng xuyên, cập nhật đảm bảo giải quyết kịp thời nguyện vọng chính đáng của học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm kiểm tra đánh giá kết quả toàn diện trong quá trình rèn luyện của mỗi học sinh và hoạt động của mỗi nhóm, mỗi tổ cũng nhƣ của toàn lớp học. Giáo viên chủ nhiệm hơn ai hết trong Hội đồng giáo dục nhà trƣờng là ngƣời theo sát từng bƣớc phát triển của mỗi học sinh. Vì thế, bên cạnh việc nâng cao vai trò tự quản, tự rèn luyện của học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần theo sát, kiểm tra, nhắc nhở và đánh giá đúng mức các kết quả hoạt động của học sinh. Để đảm báo đƣa ra những nhận định, đánh giá đúng mức, khách quan, có tính giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần cố sự liên kết, phối hợp giáo viên bộ môn, với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, với hội cha mẹ học sinh,… để thu thập và xử lí thông tin.

Trong nhà trƣờng phổ thông, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm luôn gắn liền với nhiệm vụ giáo dục của nhà trƣờng đó là:

- Giáo viên chủ nhiệm phải chăm lo giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho học sinh trong lớp;

- Thƣờng xuyên kết hợp với GV bộ môn và quan tâm đến việc tổ chức hoạt động tự học nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng học tập của lớp;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 - Phối hợp với các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, gia đình và xã hội thông qua tổ chức các hoạt động phong phú để GD học sinh một cách toàn diện.

3.2.3.2. Cách thức thực hiện

Trong nhà trƣờng, với các chức năng tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp phải là ngƣời xây dựng và củng cố các mối liên hệ với giáo viên bộ môn, với các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng nhƣ Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, với hội cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.

Quán triệt đƣờng lối, chính sách giáo dục của Đảng, của nhà nƣớc để trên cơ sở đó giáo viên chủ nhiệm vận dụng vào việc tổ chức giáo dục học sinh. Hoạt động giáo dục luôn gắn liền với chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Để đạt mục tiêu giáo dục, ngƣời giáo viên chủ nhiệm phải hiểu rõ đƣợc những định hƣớng, quan điểm phát triển giáo dục trong từng giai đoạn lịch sử của Đảng, của nhà trƣờng để tao cơ sở lí luận khoa học cho việc hoạch định kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.

Nghiên cứu nắm vững hệ thống lí luận giáo dục phổ thông, thƣờng xuyên cập nhật, bổ xung tri thức giáo dục hiện đại là chỗ dựa cho hoạt động giáo dục trong thực tiễn. Đây là công việc thƣờng xuyên, rất cần thiết với giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng để củng cố, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ sƣ phạm và năng lực tổ chức giáo dục học sinh.

Nắm vững qui chế, điều lệ nhà trƣờng phổ thông, mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông và kế hoạch hoạt động giáo dục của nhà trƣờng theo kì và theo năm. Nó tạo cơ sở, hành lang pháp lí trong việc chỉ đạo, quản lí, xem xét, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm với học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 trung tâm của giáo viên chủ nhiệm lớp. Ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp muốn thành công trong hoạt động sƣ phạm của mình thì không thể giáo dục một cách chung chung, trừu tƣợng mà phải có những biện pháp giáo dục phù hợp đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm tâm lí, nhân cách từng học sinh trong lớp chủ nhiệm. Để hoàn thành công tác chủ nhiệm, ngƣời giáo viên chủ nhiệm không chỉ có nhiệt tình với nghề, có lòng nhân ái đối với học sinh mà cần phải có phƣơng pháp làm việc khoa học. Tính khoa học của công tác giáo dục học sinh đƣợc thể hiện dƣới nhiều góc độ, song cái bao trùm lên tất cả là công tác kế hoạch hoá hoạt động giáo dục. Thiết lập kế hoạch chủ nhiệm là công việc của ngƣời giáo viên chủ nhiệm trƣớc mỗi năm học. Kế hoạch chủ nhiệm gồm kế hoạch năm, kế hoạch tháng và kế hoạch tuần, kế hoạch càng ngắn thì công việc đặt ra càng cụ thể, biện pháp thực hiện càng phải cụ thể rõ ràng.

Tổ chức liên kết các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm tạo nên môi trƣờng giáo dục lành mạnh, liên tục khép kín tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.

- Sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm lớp với các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng: Công tác chủ nhiệm lớp là hệ thống các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, nó chịu sự tác động và ảnh hƣởng trở lại các hoạt động khác, vì thế ngƣời giáo viên chủ nhiệm phải có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục học sinh lớp mình phụ trách. Các lực lƣợng chủ yếu trong nhà trƣờng mà giáo viên chủ nhiệm lớp cần tập trung phối hợp đó là: Ban giám hiệu, hội đồng giáo dục nhà trƣờng, các giáo viên chủ nhiệm trong trƣờng, giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,…

- Sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm lớp với gia đình học sinh và với các tổ chức xã hội:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 o Về phía giáo viên chủ nhiệm lớp:

- Giúp các bậc cha mẹ hiểu về mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng; đặc điểm hoạt động giáo dục của nhà trƣờng; một số kiến thức về tâm – sinh lí lứa tuổi; một số phƣơng pháp tổ chức và giáo dục gia đình.

- Kiện toàn tổ chức chi hội phụ huynh học sinh của lớp (về nhân sự và quy định hoạt động của hội,…).

- Lập sổ liên lạc giữa nhà trƣờng và gia đình.

- Xây dựng kế hoạch, nội dung phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình của từng học sinh.

- Định kì đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của từng học sinh, những ƣu khuyết điểm của từng học sinh và thông báo với gia đình.

o Về phía gia đình học sinh:

- Chủ động liên hệ với nhà trƣờng, với giáo viên chủ nhiệm để mắm bắt tình hình của con em mình và thông báo với nhà trƣờng, với giáo viên chủ nhiệm về tình hình của các em trong thời gian sống ở gia đình, ở địa phƣơng.

- Giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm về tinh thần. vật chất và kinh nghiệm, chuyên môn tuỳ thế mạnh và điều kiện có thể có của gia đình.

- Cùng với nhà trƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (câu lạc bộ, ngoại khoá,…).

- Thực hiện đúng kế hoạch giáo dục đã thống nhất với nhà trƣờng, với giáo viên chủ nhiệm (hội họp, gặp gỡ trao đổi, ghi sổ liên lạc,…).

- Xây dựng bầu không khí gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tạo điều kiện tốt cho các em học tập, rèn luyện ở tại gia đình và ở trƣờng.

+ Sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm với các tổ chức ngoài xã hội:

- Hoạt động giáo dục học sinh sẽ có tác dụng tốt nếu có đƣợc sự hợp tác thƣờng xuyên với các tổ chức đoàn thể, các cơ sở sản xuất ngoài nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Sự kết hợp này giúp các em có những nhận thức về thực tiễn, về xã hội, thực hiện sự kết hợp giữa lí luận với thực tiễn, trực tiếp tham gia các hoạt động lao động sản xuất,… nhờ đó mà rèn luyện tƣ tƣởng đạo đức cũng nhƣ bƣớc đầu thử nghiệm năng lực, hứng thú, sở thích của bản thân giúp các em có những định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai.

- Cộng đồng xã hội, dân cƣ, thôn xóm cũng giữ vai trò quan trọng trong hình thành và phát triển nhân cách của các em. Sự liên kết giữa nhà trƣờng với cộng đồng địa phƣơng trong việc quản lí và giáo dục học sinh trên nhiều góc độ nhƣ giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử địa phƣơng, thuần phong mĩ tục, tập quán,…

- Ngoài ra giáo viên chủ nhiệm cần liên hệ với các lực lƣợng xã hội khác nhƣ các cơ quan hành pháp quản lí xã hội, các đoàn thể chính trị xã hội, các tổ chức đơn vị kinh tế,… để phát huy và tận dụng sức mạnh tổng hợp mọi nguồn lực trong giáo dục học sinh.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện

Giáo viên chủ nhiệm trƣớc hết phải là nhƣng giáo viên có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm vững vàng, có năng lực tổ, chức quản lí .

Giáo viên chủ nhiệm lớp phải là ngƣời thầy mẫu mực, có phẩm chất nhân cách tốt, làm tấm gƣơng sáng về đạo đức, lối sống, tƣ thế, tác phong, làm mẫu ngƣời lí tƣởng trong tâm hồn các em.

Giáo viên chủ nhiệm là ngƣời nhiệt tình, yêu nghề, có tình thƣơng yêu học sinh, luôn độ lƣợng, khoan dung, có kinh nghiệm giáo dục học sinh, nhất là giáo dục học sinh cá biệt.

Giáo viên chủ nhiệm cần có năng lực tổ chức và tham gia tích cực các hoạt động để thƣờng xuyên cổ vũ, lôi cuốn học sinh vào các phong trào hoạt động trong và ngoài nhà trƣờng có hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 chính trị xã hội, thƣờng xuyên động viên khuyến khích học sinh tích cực tu dƣỡng, rèn luyện và tham gia các hoạt động của nhà trƣờng, của địa phƣơng nhằm gắn liền nhà trƣờng với đời sống xã hội.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)