Tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 104 - 108)

3. Đối với xã hộ

3.2.5. Tăng cƣờng trao đổi thông tin giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

3.2.5.1. Mục tiêu

Các phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của con ngƣời nói chung, học sinh nói riêng đƣợc hình thành và phát triển trong môi trƣờng: gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Lúc sơ sinh vai trò của gia đình là chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình và nhà trƣờng góp phần quyết định, tuổi học phổ thông (từ tiểu học tới trung học) càng lớn vai trò của nhà trƣờng, gia đình và xã hội càng cân đối. Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh phải kết hợp chặt chẽ với gia đình.

Nhà trƣờng, gia đình và xã hội có vai trò giáo dục khác nhau đối với sự hình thành và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của học sinh. Trong mối quan hệ đó thì nhà trƣờng đƣợc xem là trung tâm, chủ động, định hƣớng trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trƣờng là môi trƣờng giáo dục toàn diện nhất, là cơ quan nhà nƣớc thực hiện chức năng giáo dục chuyên nghiệp nhất nên nhà trƣờng nhà trƣờng là lực lƣợng giáo dục có hiệu quả nhất, hội tụ đủ những yếu tố cần thiết để có thể huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội.

Có một thực trạng tồn tại là các tệ nạn xã hội nhƣ số đề, cờ bạc, nghiện hút v.v.. cũng xuất hiện, làm đảo lộn vẩn đục môi trƣờng giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hƣởng đến đạo đức, nhân cách và lối sống của học sinh. Nhà trƣờng dù là một pháo đài vững chắc nhƣng vẫn có thể bị "tập kích" từ phía ngoài. Nhà trƣờng không phải là một ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 thực tiễn. Thực tiễn cuộc sống, nhất là cuộc sống xã hội đang có các nhân tố của kinh tế thị trƣờng tác động đến nhà trƣờng, có lúc nhẹ nhàng, có khi sôi động dồn dập. Xã hội ô nhiễm, luồng văn hoá ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực... len lỏi vào mọi tầng lớp nhân dân đã rất dễ gây ấn tƣợng và phản ảnh sâu đậm đối với trẻ.

Quá trình phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để đƣa học sinh vào những hoạt động giáo dục đạo đức phong phú, hấp dẫn thì việc thƣờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình đạo đức học sinh và đánh giá kết quả rèn luyện của các em là biện pháp cần thiết để thấy rõ hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức và cũng là đánh giá kết quả của việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh.

Để đánh giá một cách khách quan, toàn diện đối với học sinh thì cần phải có những tiêu trí cụ thể để đánh giá và phải có sự phối hợp đánh giá của nhiều bộ phận.

Xây dựng tiêu chí để đánh giá việc rèn luyện, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của học sinh về ý thức học tập, về phẩm chất công dân và quan hệ cộng đồng, về ý thức chấp hành nội qui, qui chế của nhà trƣờng, về ý thức và hiệu quả của việc tham gia các hoạt động rèn luyện: Văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, các hoạt động xã hội, đoàn thể, các hoạt động khác tại địa phƣơng.

3.2.5.2. Cách thức thực hiện

1. Nhà trường

Ban giám hiệu giao cho Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm theo dõi kiểm tra việc thực hiện của học sinh về: Giờ giấc học tập, ý thức thái độ học tập trong lớp, kết quả học tập từng ngày và hàng tuần,…

- Ứng xử trong quan hệ bạn bè, thái độ với các thày cô giáo, ý thức trách nhiệm với tập thể lớp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 - Việc thực hiện nếp sống văn minh, ăn mặc, nói năng, đầu tóc, vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ của công.

- Tham gia các câu lạc bộ, các hoạt động thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ.

- Tham gia hoạt động ngoại khoá, hoạt động đoàn thể và các phong trào thi đua.

Những biểu hiện tốt và chƣa tốt của học sinh phải đƣợc giáo viên chủ nhiệm tập hợp đánh giá cuối mỗi tuần học. Kịp thời tuyên truyền, biểu dƣơng hoặc chỉnh đốn, phê bình trong tiết sinh hoạt lớp hay sinh hoạt chi đoàn. Mọi thông tin phải đƣợc ghi chép vào sổ theo dõi của giáo viên chủ nhiệm để nhà trƣờng kiểm tra nắm bắt tình hình.

Trƣờng hợp học sinh mắc khuyết điểm, có hành vi phạm về đạo đức, giáo viên chủ nhiệm phải báo cáo với Ban giám hiệu để phối hợp giáo dục và thông báo với gia đình học sinh thông qua sổ liên lạc hoặc liên lạc bằng điện thoại giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh.

2. Ở gia đình

Nhà trƣờng giao cho giáo viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình học sinh và đại diện phụ huynh học sinh ở khu dân cƣ theo dõi, đánh giá việc rèn luyện đạo đức học sinh ở gia đình nhƣ:

- Thái độ tình cảm, quan hệ ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. Các mối quan hệ với mọi ngƣời trong thôn xóm, trong xã hội,...

- Tham gia các công việc trong gia đình. - Ý thức tự học tập ở nhà.

- Ý thức tiết kiệm, siêng năng, trung thực,…

3. Ngoài xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 công an, các lực lƣợng xã hội tìm hiểu:

- Ý thức tôn trọng trật tự, nội qui nơi công cộng. - Tham gia các hoạt động chính trị xã hội.

- Sẵn sàng giúp đỡ ngƣời khác.

Tất cả những thông tin trên đƣợc phản ánh từ phía gia đình và xã hội đƣợc tập trung thống nhất về nhà trƣờng. Nhà trƣờng tập hợp cùng với những thông tin học sinh về các hoạt động diễn ra trong nhà trƣờng để đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh sau mỗi kì học. Xếp loại hạnh kiểm học sinh và thông báo kết quả xếp loại cho gia đình.

Phƣơng tiện trao đổi thông tin hai chiều giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội có thể bằng giấy thông báo kết quả học tập rèn luyện, bằng sổ liên lạc hoặc bằng điện thoại.

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện

Giáo viên chủ nhiệm phải là ngƣời có tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm cao, có quan hệ chặt chẽ gắn bó bằng cách nắm đƣợc địa chỉ, hoàn cảnh, số điện thoại của gia đình học sinh hoặc số điện thoại của đại diện phụ huynh học sinh hoặc số điện thoại của các cơ quan hữu quan. Ghi rõ nội dung cần trao đổi vào sổ theo dõi qua điện thoại khi cần trao đổi với gia đình hoặc cơ quan hữu quan về tình hình đạo đức học sinh. Các gia đình học sinh cần nắm đƣợc số điện thoại của giáo viên chủ nhiệm và nhà trƣờng để liên lạc khi cần thiết.

Thông qua việc nhận xét, đánh giá kết quả học tập và đạo đức hàng tuần và hàng tháng trong sổ liên lạc của học sinh.

Thông qua việc trao đổi với chi hội trƣởng phụ huynh của lớp, hội trƣởng hội phụ huynh của trƣờng hoặc với chính quyền thôn xóm nơi học sinh đang sinh sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 chặt chẽ, thƣờng xuyên giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong điều kiện thông tin liên lạc nhƣ hiện nay.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)