Thực trạng về quản lí hoạt động giáo dục đạo đức ở trƣờng THPT Tân Yên 2 tỉnh Bắc Giang trong các năm qua

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 49 - 55)

Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang trong các năm qua

Đạo đức của con ngƣời biểu hiện rất đa dạng qua nhận thức, thái độ và hành vi trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, đánh giá đạo đức, đánh giá kết quả rèn luyện và xếp loại đạo đức cho đúng là công việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian và công sức và phải kết hợp thu thập nhiều nguồn thông tin khác nhau. Đặc biệt là đối với học sinh THPT thì công việc này càng khó khăn phức tạp bởi vì thời gian học tập trên lớp thƣờng chiếm khoảng 4 đến 6 tiếng một ngày, ngoài thời gian trên thì phần thời gian còn lại là các em ở nhà hoặc tham gia các hoạt động xã hội ngoài nhà trƣờng. Để có những thông tin đáng tin cậy, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra với 400 học sinh và 65 cán bộ giáo viên; Ngoài ra còn gặp gỡ thăm dò, hỏi ý kiến với nhiều đối tƣợng liên quan đến học sinh. Kết quả:

Bảng 2: Đánh giá các ý kiến về thực trạng đạo đức học sinh trƣờng THPT Tân Yên 2 hiện nay

STT Nội dung ý kiến Số ngƣời

( N = 65) Tỷ lệ (%)

1 Biểu hiện tốt nhiều hơn xấu 40 61.5

2 Đan xen giữa tốt và xấu 11 16.9

3 Xấu nhiều hơn tốt 8 12.3

4 Đạo đức của HS xuống cấp 6 9.3

Nhận xét: Từ bảng 2 ta thấy rằng có 40 ngƣời (chiếm 61.5%) cho rằng đạo đức của HS hiện nay có nhiều biểu hiện tốt hơn những biểu hiện xấu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 Có 11 ngƣời, chiếm 16.9% nhận định cho rằng trong tập thể học sinh hiện nay, các biểu hiện tốt xấu về đạo đức có sự đan xen nhau.

Có 08 ngƣời (chiếm 12.3%) cho rằng trong tập thể học sinh hiện nay các biểu hiện tốt về đạo đức ít hơn biểu hiện xấu.

Có 06 ngƣời, chiếm 9.3% cho rằng đạo đức của học sinh hiện nay xuống cấp nghiêm trọng.

Điều này phản ánh thực tế hiện nay đa số đạo đức học sinh của nhà trƣờng là tốt. Họ hăng say học tập, thực hiện tốt các quy định của trƣờng, của lớp, tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể, kính trọng thầy cô giáo. Có nhận thức cao về ý thức và nghĩa vụ của nguời học sinh trong nhà trƣờng, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức vƣợt khó vƣơn lên trong học tập, tự giác và biết đồng cảm thƣơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, công việc từ thiện, tham gia các hoạt động nhân đạo do nhà trƣ- ờng, Đoàn thanh niên và các tổ chức xã hội khác tổ chức.

Trong những năm gần đây, đã có học sinh có ý thức học tập rèn luyện, có lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, có ý thức giác ngộ chính trị. Điều đó đƣợc thể hiện là đã có học sinh đƣợc kết nạp Đảng, mặc dù số lƣợng này không nhiều (mỗi năm chỉ có từ một đến hai học sinh) nhƣng đã có tác dụng tốt: Họ đã trở thành những tấm gƣơng sáng về học tập, rèn luyện cho các thế hệ học sinh.

Bên cạnh những học sinh có ý thức học tập và rèn luyện tốt còn có những học sinh chƣa có ý thức học tập và tu dƣỡng đạo đức biểu hiện qua những hành vi tiêu cực nhƣ: hay đi học muộn, không học bài khi đến lớp, hay bỏ giờ, nghỉ học tuỳ tiện, ham chơi game, chơi điện tử, ăn mặc lố lăng, hay nói tục, chủi bậy, gây gổ đánh nhau (thậm trí có cả học sinh nữ), cờ bạc, hoặc gian lận trong thi cử.... số học sinh này thƣờng có hạnh kiểm yếu (trên 2.3%). Mặc dù số lƣợng học sinh này không nhiều, nhƣng có ảnh hƣởng không nhỏ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 đến những học sinh khác trong nhà trƣờng. Kết quả thống kê số lƣợng học sinh vi phạm những khuyết điểm trên trên đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3: Những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh trƣờng THPT Tân Yên 2 trong các năm học

STT Năm học Hành vi đạo đức của học sinh 2007- 2008 2008 - 2009 2009-2010 SL Tỷ lệ ( %) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 1 Vi phạm qui chế thi 32 1.63 28 1.53 24 1.43 2 Gây gổ đánh nhau 8 0.41 7 0.38 6 0.36 3 Bỏ giờ, trốn học 45 2.29 70 3.82 84 5.01 4 Cờ bạc 1 0.05 0 0 0 0 5 Trộm cắp 2 0.10 1 0.05 1 0.06

6 Thiếu tôn trọng thầy cô 1 0.05 2 0.11 1 0.06

7 Các sai phạm khác 0 0 0 0 0 0

Nhận xét: Bảng thống kê trên cho thấy những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh trƣờng THPT Tân Yên 2 chủ yếu là hành vi bỏ giờ, trốn học. Và điều đáng lƣu ý là tỉ lệ này năm sau lại cao hơn năm trƣớc (năm học 2007- 2008 là 2.29%; năm học 2008-2009 là 3.82%; năm học 2009-2010 là 5.01%). Tiếp theo là hành vi gây gổ đánh nhau (năm học 2007-2008 là 0.41%; năm học 2008-2009 là 0.38%; năm học 2009 -2010 là 0.36%). Để có thể hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng bỏ học tự do và hiện tƣợng gây gổ đánh nhau ở HS trƣờng THPT Tân Yên 2 thì vấn đề đặt ra là phải tăng cƣờng GD cho HS chính trị tƣ tƣởng, giáo dục động cơ học tập đúng đắn, ý thức tự giác trong học tập, đồng thĐHSG tinh thần tập thể, đoàn kết, khả năng kiềm chế, lòng khoan dung, độ lƣợng… Muốn vậy, phải kết hợp giáo dục giữa nhà trƣờng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 gia đình và xã hội để động viên khích lệ các em học tập và rèn luyện tốt hơn.

Bên cạnh những biểu hiện sai phạm chủ yếu đã nêu trên còn tồn tại các sai phạm khác nhƣ: ý thức học tập chƣa cao, thiếu trung thực trong học tập, quay cóp, gian lận trong thi cử, kiểm tra. Đặc biệt một vài học sinh có biểu hiện thiếu tôn trọng thầy cô giáo (đe dọa thầy giáo bằng vũ lực), tuy không nhiều (chỉ chiếm 0,06%) nhƣng đã phản ánh sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận nhỏ học sinh hiện nay, làm ảnh hƣởng đến truyền thống “Tôn sƣ, trọng đạo”.

Những hiện tƣợng nhƣ cờ bạc, uống rƣợu, hút thuốc lá, nói tục, chửi thề, phá hoại của công, vi phạm nội quy của trƣờng…hàng năm vẫn còn tồn tại. Ngoài ra, một bộ phận học sinh còn tỏ ra thờ ơ với các hoạt động của tập thể, không có ý thức rèn luyện, không muốn phấn đấu trở thành ngƣời Đoàn viên. Những căn bệnh này gắn liền với việc lƣời học, ham chơi và đều tập trung vào những học sinh chƣa có động cơ học tập đúng đắn.

Tóm lại: Từ những phân tích ở trên có thể khái quát nhƣ sau: trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THPT Tân Yên 2 đã có đƣợc những kết quả đáng ghi nhận, đó là: đa số học sinh có đạo đức tốt, có ý thức trong học tập và tu dƣỡng, có ý chí vƣơn lên, thực hiện tốt nội quy của tr- ƣờng, của lớp, tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể, biết đồng cảm th- ƣơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, kính trọng thầy cô giáo. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một số học sinh có những biểu hiện sai phạm về đạo đức và số lƣợng đó ngày càng có xu hƣớng gia tăng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Những học sinh này bị xếp loại yếu về đạo đức và có trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng bị xóa tên khỏi danh sách học sinh của nhà trƣờng. Việc đuổi học, xóa tên khỏi danh sách và thông báo trả về địa phƣơng đôi khi là việc làm cần thiết nhƣng phải coi là đây giải pháp cuối cùng bởi điều đáng quan tâm là khi rời khỏi môi trƣờng giáo dục trong nhà trƣờng, có gì để đảm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 bảo rằng họ không gieo mầm tội ác cho xã hội. Vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho tất cả học sinh là rất cần thiết, song đặc biệt cần quan tâm đến đối tƣợng học sinh hay bỏ giờ, chốn học, ham chơi game, chơi điện tử, hay gây gổ đánh nhau, tham gia cờ bạc, hoặc gian lận trong thi cử,...

Nguyên nhân tình trạng yếu kém về đạo đức của học sinh trƣờng THPT Tân Yên 2

- Nguyên nhân thứ nhất: đó là những nguyên nhân mang tính chất chủ quan nhƣ: Sự biến đổi tâm lý của học sinh, đó là sự nhận thức chƣa đầy đủ về các hiện tƣợng xã hội, thiếu tự chủ hay bị cám dỗ lôi kéo từ các phần tử xấu.

- Nguyên nhân thứ hai: Trách nhiệm của gia đình; Với qui mô gia đình có ít con nên xu hƣớng chung của các gia đình này là tập trung mọi tình cảm, vật chất cho con. Điều đó là đúng, song cũng vì thế mà trên thực tế, một hệ quả tất yếu đã xảy ra đó là không ít trẻ trở nên ích kỷ, không biết đến ai ngoài bản thân mình, quen ỷ lại, dựa dẫm, luôn đòi hỏi ở bố mẹ cả những cái không thể đáp ứng và rất dễ phản kháng một khi nhu cầu của chúng không đƣợc đáp ứng. Trên thực tế, đã có không ít gia đình xung đột thậm chí có khi tan vỡ bởi sự nuông chiều con cái không đúng mà bản thân họ vừa là thủ phạm, vừa là nạn nhân.

Trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, các giá trị đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống ở một số gia đình có xu hƣớng bị mai một, bị xâm hại bởi sức mạnh hƣ ảo của các giá trị và lối sống ngoại nhập, bởi những quan hệ hàng hóa, thị trƣờng, lợi nhuận, bởi lối sống hƣởng thụ và tâm lý tiêu dùng, hám lợi, ích kỷ, chạy theo những lối sống xa lạ, lai căng kệch cỡm, coi thƣờng những giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ... đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Không ít trƣờng hợp vì đồng tiền mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp. Chính vì vậy, việc giữ gìn và phát huy những đạo lý tốt đẹp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 của gia đình Việt Nam. Xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội phải đƣợc coi là nhiệm vụ trọng yếu.

- Nguyên nhân thứ ba: Giáo dục nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyên, kịp thời, chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trƣờng trong giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt trong công tác quản lí học sinh. Việc giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng thƣờng chú trọng tới nề nếp kỷ cƣơng với nội quy, những bài học giáo huấn, không chú ý đến hành vi ứng xử thực tế. Những thông tin về tình hình học sinh học tập, rèn luyện ở nhà trƣờng không thông báo thƣờng xuyên và kịp thời đến gia đình học sinh. Việc xử lí học sinh vi phạm nội quy nhà trƣờng, vi phạm kỷ luật nhiều khi không kịp thời, thiếu tính răn đe.

- Nguyên nhân thứ tư: là những nguyên nhân từ phía xã hội: Tác động tiêu cực của cơ chế thị trƣờng và ảnh hƣởng của xã hội; Sự bùng nổ của thông tin văn hoá; Sự xuất hiện ngày càng nhiều hiện tƣợng học sinh đánh nhau rồi quay clip bị tung lên mạng; Đời sống hiện nay còn nhiều khó khăn…Trong các nguyên nhân ảnh hƣởng của môi trƣờng thì nguyên nhân sự bùng nổ của thông tin, truyền thông ảnh hƣởng đến học sinh nhiều nhất. Điều này là phù hợp với thực tiễn hiện nay và tâm lý của học sinh. Do sự phát triển của xã hội, do quá trình mở cửa và hội nhập, nên những luồng văn hoá các loại ồ ạt đƣa vào nƣớc ta, với tâm lý của học sinh là thích cái mới, hay học hỏi đua đòi, vì vậy một bộ phận thanh niên đã chạy theo cái mới một cách mù quáng mà không có nhận thức đúng đắn. Với sự phát triển của công nghệ thông tin nhƣ hiện nay thì những luồng văn hóa tiêu cực sẽ ảnh hƣởng đến học sinh một cách dễ dàng. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, biết nhận thức vấn đề một cách đúng đắn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 và quản lí giáo dục. Trong các trƣờng THPT nói chung và trong trƣờng TTHPT Tân Yên 2 nói riêng, chất lƣợng giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức chƣa cao, các bộ phận chức năng trong nhà trƣờng hoạt động chƣa đồng đều, về năng lực và nhiệt tình sƣ phạm của mỗi giáo viên cũng không giống nhau. Bên cạnh đó, các lực lƣợng xã hội cũng chƣa dành sự quan tâm đúng mức cho công tác quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

Tóm lại: Có rất nhiều nguyên nhân hạn chế kết quả quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp ở trƣờng THPT Tân Yên 2. Muốn khắc phục đƣợc chúng, cần có những giải pháp thích hợp và đồng bộ.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 49 - 55)