Vai trò của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hộ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 32 - 33)

quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội

Việc phối hợp thống nhất giáo dục của nhà trƣờng với giáo dục của gia đình và xã hội đã trở thành một nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Bản chất của việc phối hợp đó là đạt đƣợc sự thống nhất về các yêu cầu giáo dục cũng nhƣ về các hành động giáo dục của tất cả ngƣời lớn, khiến cho nhân cách của trẻ phát triển đúng đắn, đầy đủ và vững chắc, tạo đƣợc môi trƣờng giáo dục thuận lợi trong nhà trƣờng, trong gia đình và ngoài xã hội. Nhờ có môi trƣờng giáo dục đó, học sinh buộc phải hành động đúng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 theo các yêu cầu và các chuẩn mực ứng xử. Môi trƣờng giáo dục bao gồm: Những yêu cầu thống nhất của nhà trƣờng, gia đình và xã hội đối với hành vi của học sinh; Những tình huống đƣợc tạo ra trong cuộc sống để các hành vi tích cực có điều kiện thực hiện; Những phƣơng pháp và biện pháp giáo dục đƣợc sử dụng khéo léo, không mâu thuẫn với nhau và không để dẫn đễn tính chất hai mặt trong ứng xử của học sinh.

Chất lƣợng và hiệu quả của giáo dục nói chung và GDĐĐ nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quản lý và đặc biệt việc phối hợp quản lý giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội để GDĐĐ cho học sinh có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng.

- Tạo nên tác động tổng hợp và phát huy đƣợc những tiềm năng phong phú của toàn xã hội tham gia vào quá trình giáo dục hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.

- Là nguyên tắc quan trọng tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục, thực hiện các chuẩn mực đạo đức của học sinh.

- Tạo ra sức mạnh tổng hợp và đồng bộ trong toàn xã hội, tạo ra môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, hạn chế tối đa những ảnh hƣởng tiêu cực, tạo ra những tác động tích cực cho quá trình GDĐĐ và hình thành nhân cách học sinh.

Việc định hƣớng cho học sinh THPT về các giá trị chuẩn mực đạo đức, hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực là cần thiết. Yêu cầu đó không chỉ là trách nhiệm của nhà trƣờng, mà cần đặt ra cho các bậc cha mẹ học sinh, cho mọi ngƣời, cho các ngành, các cấp trong xã hội.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)