Cơ sở pháp lí của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hộ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 38 - 42)

mối quan hệ phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực ở Việt Nam nhằm đƣa đất nƣớc trở thành một nƣớc phát triển, mở ra những khả năng mới để con ngƣời đƣợc hƣởng cuộc sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc trong một đất nƣớc “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, vấn đề con ngƣời mà cụ thể là nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn vững vàng và phẩm chất đạo đức trong sáng đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Đây là nhiệm vụ quan trọng của các nhà trƣờng phổ thông. Do đó, ngày 14 tháng 6 năm 2005, Quốc hội đã ban hành Luật giáo dục số 38/2005/QH11 có nêu: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

- Để đƣa đất nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại hóa, thì giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết định. Trong quan điểm chỉ đạo phát triển chiến lƣợc giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 lại tiếp tục nhấn mạnh: “Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe và thẩm mỹ, phát triển đƣợc năng lực của cá nhân, đào tạo những ngƣời lao động có kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vƣơn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức công dân, góp phần làm cho dân giầu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

- Theo điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Quyết định số:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Nhà trƣờng phối hợp với các tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoài nhà trƣờng thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện và bồi dƣỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lƣu văn hoá, giáo dục môi trƣờng; các hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh”.

Công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với chất lƣợng giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên. Điều 93 Luật Giáo dục 2005 khẳng định “Nhà trƣờng có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”.

Hiện nay, công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp và huy động đƣợc các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, công tác phối hợp còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng kịp với nhu cầu về chất lƣợng và số lƣợng nguồn nhân lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng một số trẻ em chƣa đƣợc hƣởng điều kiện nuôi dƣỡng, chăm sóc và giáo dục tốt nhất; vẫn tồn tại một bộ phận học sinh, sinh viên có biểu hiện vi phạm về đạo đức, có lối sống hƣởng thụ, vƣớng vào các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật. Trƣớc tình hình đó, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chỉ thị Số: 71/2008/CT-BGDĐT về tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên. Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 Đào tạo chỉ thị chung cho các nhà trƣờng:

 Thƣờng xuyên giữ mối liên hệ với gia đình, cơ quan, tổ chức, đoàn thể có liên quan để kịp thời xử lý thông tin thƣờng xuyên, đột xuất liên quan đến học sinh, sinh viên.

 Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thân thiện, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, rèn luyện và chủ động tham gia các hoạt động xã hội; rèn luyện kỹ năng sống và định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cƣờng giáo dục cho học sinh ý thức, thái độ học tập chủ động, nghiêm túc.

 Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, đoàn thể trên địa bàn nhƣ Công an, Giao thông, Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu Giáo chức, Hội Cựu Chiến binh, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chức có liên quan trong việc giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trƣờng.

Vấn đề GDĐĐ cho học sinh không chỉ đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm mà ngành giáo dục cũng rất quan tâm đến vấn đề này. Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành chỉ thị Số: 4899/CT-BGDĐT, ngày 04 tháng 8 năm 2009 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, Giáo dục thƣờng xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010. Năm học 2009 - 2010 đƣợc xác định là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục". Toàn ngành Giáo dục và Đào tạo tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua "Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực" trong toàn ngành nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, đặc biệt là GDĐĐ, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh.

Cùng với chỉ thị Số: 4899/CT-BGDĐT thì trong hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo lại tiếp tục yêu cầu các cơ sở giáo dục bên cạnh hoạt động dạy học, cần tổ chức các hoạt động ngoại khóa có tác dụng giáo dục toàn diện cho học sinh. Tổ chức tốt các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian và các hội thi năng khiếu văn nghệ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 TDTT, tin học, ngoại ngữ; thi Giải toán trên máy tính cầm tay, thi Giải toán trên Internet (Violympic)... để thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống. Các trƣờng THCS, THPT chủ động xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa, củng cố kỷ cƣơng nền nếp, tăng cƣờng giáo dục kỷ luật tích cực, bài trừ mọi hình thức bạo lực.

Công văn số 1144/SGD&ĐT-GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2009 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2009 - 2010 đã chỉ đạo các trƣờng “Tiếp tục thực hiện nghiêm túc quan điểm giáo dục toàn diện; coi trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho cán bộ giáo viên và học sinh; gắn chặt phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực” với việc đổi mới kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi mới phƣơng pháp dạy học, gắn với chuẩn đạo đức nhà giáo”.

Nhƣ vậy vấn đề quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh trong giai đoạn hiện nay đƣợc xã hội rất quan tâm. QL hoạt động GDĐĐ, cho thế hệ trẻ nói chung và học sinh nói riêng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của mỗi gia đình và toàn xã hội với nội dung sâu rộng, hình thức phong phú đa dạng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường THPT Tân Yên 2, Bắc Giang (Trang 38 - 42)