Tình hình thực hiện cơng tác quản lý của CBQL đối với hoạt động giảng dạy và NCKH của trường trong giai đoạn 2001-

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường ĐH sư phạm kỹ thuật TP HCM (Trang 98 - 102)

của trường trong giai đoạn 2001-2006

6.1 Cơng tác qun lý chung:

Ban hành quy chế, quy định kịp thời; xây dựng một hệ thống cácquy trình quản lý nhà trường theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; Mở 1 lớp bồi dưỡng CBQL với 38 CB tham dự, chiếm tỷ lệ 29%; Xây dựng chế độ định kỳ báo cáo tổng kết, sơ kết tình hình và triển khai cơng việc; Định kỳ hàng tuần cĩ thơng báo lên mạng nội bộ những vi phạm trong thực hiện quy chế giảng dạy và NCKH để GV kịp thời giải trình và sửa chữa; áp dụng hài hồ giữa biện pháp kích thích thi đua, khen thưởng với phạt hành chính trong một số vi phạm; Chọn được mục tiêu trọng tâm trong kế hoạch hàng năm để dồn sức thực hiện kèm với những cơng tác định kỳđã thành nề nếp.

6.2 Tình hình thực hiện cơng tác quản lý của GBQL đối với hoạt động giảng dạy của trường trong giai đoạn 2001-2006 trường trong giai đoạn 2001-2006

6.2.1 Nghiên cứu các quy định,quy chếđã ban hành:

- Những qui định, qui chếđược CBQL ban hành kịp thời, phù hợp, đã trở thành cơng cụ chỉ dẫn, điều khiển, tổ chức hoạt động giảng dạy của GV; cụ thể là:

- Hiệu trưởng đã ban hành: Hướng dẫn thực hiện quy chế về việc tổ chức ĐT, kiểm tra, thi và cơng nhận tốt nghiệp ĐH, CĐ hệ chính quy theo học chế tín chỉ (theo QĐ số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ GD&ĐT) [45] và Hướng dẫn thực hiện ĐT ĐH và cao đẳng hệ chính quy (theo quy chế 25 ban hành ngày 26/6/2006 của Bộ GD&ĐT) [46]. Hàng năm các hướng dẫn quy chế này đều được phổ biến và in lại trong sổ tay SV làm cở sởđể GV thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.

- Trường ban hành quy chế chi tiêu nội bộ và hàng năm chỉnh sửa, bổ sung cho hợp lý, trong đĩ cĩ quy định rõ giờ giảng và những cơng việc quy đổi ra giờ giảng (ví dụ nhiệm vụ NCKH) tối thiểu mà GV phải thực hiện. Nếu thiếu định mức GV phải nhận cơng việc khác thay thế; nếu quá định mức sẽđược tính tiền vượt giờ theo chức danh, học hàm tương ứng theo quy định của quy chế. Quy chế này hướng dẫn cho các cấp quản lý trong trường và GV cùng thực hiện.

- Các quyết định, thơng báo theo vụ việc được ban hành rất kịp thời làm cơ sở để điều hành quản lý. Ví dụ: Năm 2003, Trường ra thơng báo về việc củng cố hoạt động của cố vấn học tập và in sổ tay cố vấn hướng dẫn về hoạt động này. Năm 2006, Trường ra quyết định 79/SPKT về việc cải tiến ĐT theo học chế tín chỉ với nội dung phân cấp quản lý giảng dạy mạnh hơn cho các khoa. Hàng năm Trường ban hành kế hoạch giảng dạy chung cấp trường làm cơ sở để các khoa, bộ mơn và GV xây dựng kế hoạch và cĩ trách nhiệm thực hiện kế hoạch chung này. Đầu mỗi học kỳ hiệu trưởng ra thơng báo về việc triển khai kế hoạch giảng dạy trong học kỳ; trước kỳ kiểm tra, cĩ thơng báo về kế hoạch tổ chức thi và kiểm tra.

6.3. Nghiên cứu các kế hoạch, biên bản các cuộc họp, tài liệu lưu trữ và các báo cáo tổng kết năm học về hoạt động giảng dạy của trường cho thấy: kết năm học về hoạt động giảng dạy của trường cho thấy:

- Cơng tác xây dựng chương trình ĐT và việc phát triển chương trình luơn được chú ý triển khai tốt: Trong giai đoạn 2001-2006 trường đã xây dựng xong 40 chương trình ĐT theo hướng cơng nghệ và đưa vào sử dụng từ năm học 2004-2005.

- Cơng tác mở ngành mới: trường đã mở thêm 11 ngành hệĐH và 3 ngành ĐT Cao học. Các ngành đều được mở khi đã chuẩn bị đầy đủ đội ngũ GV, cơ sở vật chất và theo hướng đa dạng, đáp ứng nhu cầu phát triển KH&CN của thành phố và cả nước.

- Trường được Bộ GD&ĐT tín nhiệm giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng khung chương trình khối ngành cơng nghệ cho các trường ĐH và CĐ của cả nước. Sau 5 năm, 20 khung chương trình ĐH và 12 khung chương trình CĐđã nghiệm thu và đưa vào sử dụng. Cơng việc này khơng những thu hút GV trường tham gia như một hoạt động khoa học cĩ ý nghĩa mà GV cịn cĩ cơ hội trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia đầu ngành trong cả nước về chuyên mơn. Điều này chứng tỏ sự lớn mạnh trong hoạt động chuyên mơn và đội ngũ của nhà trường.

- Đổi mới phương pháp giảng dạy luơn được nhấn mạnh với nhiều hình thức phong phú: tổ chức hội thảo (3 hội thảo cấp quốc gia, nhiều hội thảo cấp trưịng, khoa); xây dựng giáo trình điện tử, áp dụng cơng nghệ tin học vào giảng dạy; 3 lần tổ chức triển lãm các thiết bị dạy học mới; đăng ký cơng trình thi đua... Tuy nhiên, những kết luận khoa học được rút ra từ hội thảo và những ứng dụng từ những nghiên cứu trên chỉ dừng lại ở các GV tự giác, tích cực, say mê

- Cơng tác giáo trình được cho là giải pháp đột phá trong cơng tác tổ chức giảng dạy từ năm học 2004-2005 đến nay. Ngay trong năm 2004-2005 Trường đã bổ sung được 75 đầu giáo trình với 41.406 bản cho SV sử dụng. Số lượng đầu sách cung cấp trung bình cho SV tăng dần theo các năm: năm học 2004-2005: 5 giáo trình chính; năm học 2005-2006: 7 cuốn; năm học 2006-2007 10 cuốn/Học kỳ/SV.

- Cơng tác thi và kiểm tra thực hiện tốt qua phong trào "Thực hiện mùa thi nghiêm túc“ trong SV và trong cả GV. GV khơng bỏ gác thi, nghiêm khắc khi xử lý SV vi phạm quy chế thi...; triển khai xây dựng bộđề thi, ngân hàng câu hỏi thi.

- Cơng tác xây dựng nề nếp giảng dạy: Hiện nay khơng cịn hiện tượng GV nghỉ dạy khơng bù.

6.3.1 Hạn chế:

- Cơng tác đổi mới phương pháp giảng dạy triển khai chưa đều ở các khoa, bộ mơn. - Cơng tác dự giờ chưa tổ chức thường xuyên, quy định về nội dung dự giờ chưa thống nhất.

- Một số GV thỉnh giảng chưa thực hiện tốt qui chế giảng dạy như tuỳ tiện đổi giờ, nghỉ khơng báo...

6.3.2 Nguyên nhân:

- Việc quản lý giảng dạy đối với CB thỉnh giảng cĩ khoa làm chưa tốt.

- Nhà trường chưa cĩ quy định về dự giờ; Thực tế trong nội dung dự giờ chưa kiểm tra nội dung vềđổi mới phương pháp.

6.4 Tình hình thực hiện cơng tác quản lý của GBQL đối với hoạt động NCKH của trường trong giai đoạn 2001-2006 trong giai đoạn 2001-2006

6.4.1 Nghiên cu các qui định qui chếđã ban hành hoc đang áp dng:

- Quy định về hoạt động KH&CN trong các trường ĐH, CĐ thuộc Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo quyết định số 19/2005/QĐ-Bộ GD&ĐT ngày 15/6/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [4];

- Quy định về quản lý đề tài KH&CN cấp bộ của Bộ GD&ĐT [5];

- Riêng cách tính giờ GV tham gia NCKH vẫn theo quy định cũ từ năm 1978.

- Trường ban hành quy định hướng dẫn cách tính giờ chuẩn về NCKH quy vào giờ chuẩn giảng dạy và quy điịnh này được in trong quy chế chi tiêu nội bộ của trường. Theo đĩ GV theo chức danh phải hồn thành…số giờ chuẩn; trong quy chế ghi rõ số tiền hỗ trợ cho GV đi học tập bồi dưỡng, dự hội thảo.

6.4.2 Nghiên cu kế hoch năm hc, biên bn các cuc hp, tài liu lưu tr và các báo cáo tng kết năm hc v hot động ging dy ca trường. tng kết năm hc v hot động ging dy ca trường.

- Trong kế hoạch năm học thường xuyên thể hiện rõ nhiệm vụ NCKH của từng cấp quản lý, từng năm học với số đề tài cụ thể, số hội thảo dự kiến sẽ tổ chức cấp trường, cấp quốc gia, số người định cửđi tham dự, số giáo trình sẽ viết, số chương trình mơn học dự kiến xây dựng hoặc cải tiến, phát triển.

- Trong cơng tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu, CBQL đã đưa ra nhiều biện pháp tốt, đúng thúc đẩy được hoạt động NCKH:

 Biện pháp tổ chức: thành lập Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ; Viện nghiên cứu phát triển GD với nhiệm vụ NCKH và chuyển giao cơng nghệ. Ra tạp chí "KHGD kỹ thuật".

 Biện pháp hành chính: Thực hiện quy định giao chỉ tiêu về số lượng đề tài NCKH cho các khoa thực hiện; Quy định kết quả các đề tài NCKH bắt buộc phải được đăng trên báo, tạp chí hoặc nội san trường.

 Biện pháp thi đua khen thưởng: áp dụng từ năm 2003, đưa vào qui chế chi tiêu nội bộ trường khen thưởng GV thực hiện đề tài NCKH tốt; GV chỉ đạt “GV giỏi” khi cĩ đề tài NCKH.

Trong 3 năm liên tiếp (2004, 2005, 2006), Báo cáo tổng kết cuối năm học của trường đều nhận định: "Nhiều GV chưa thực sự quan tâm đến nhiệm vụ NCKH; Việc ứng dụng đề tài NCKH vào thực tế cịn hạn chế”. Trong báo cáo tổng kết 5 năm NCKH của Trường ghi rõ tồn tại trong NCKH: "Khơng cĩ đề tài lớn cấp nhà nước, số lượng đề tài chưa tương xứng với tiềm lực của trường"

6.4.4 Nguyên nhân:

- Thiếu GV đầu đàn cĩ trình độ chuyên mơn cao

- Chính sách hỗ trợ cho hoạt động NCKH chậm thay đổi, kinh phí cấp phát cho đề tài ít, bình quân, thủ tục thanh tốn rườm rà.

- Phịng chức năng khơng xây dựng hướng dẫn thực hiện các quy định của Bộ GD&ĐT về NCKH để GV dễ thực hiện trong điều kiện cụ thể của trường.

- Chưa cĩ quy định tài chế đối với khoa hoặc GV trong tham gia NCKH hoặc khơng đăng tin khi GV cĩ cơng trình NCKH được nghiệm thu. Như vậy, giải pháp hành chính là mệnh lệnh của CBQL đối với cấp dưới đã khơng được thực hiện nghiêm túc.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường ĐH sư phạm kỹ thuật TP HCM (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)