KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường ĐH sư phạm kỹ thuật TP HCM (Trang 76 - 79)

78 Số lần GV tham gia các hội thảo khoa học 5,226 5,134 79 Số giáo trình của GV đã biên soạn mới và biên soạn lại 4,198 8,

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH của GV các trường ĐH nĩi chung và trường ĐHSPKT Tp.HCM nĩi riêng đĩng vai trị quyết định trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và khẳng định vị thế của Trường trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.

Trên cơ sở nghiên cứu và thực tế quản lý hai hoạt động này, chúng tơi cĩ một số kết luận khái quát sau:

- Cơng tác quản lý trong Trường ĐHSPKT Tp.HCM những năm gần đây đã đạt được nhiều thành tựu, gĩp phần đưa hoạt động của nhà trường vào nề nếp, huy động được sức lực tổng hợp của đội ngũ cán bộ viên chức trong xây dựng phát triển Trường, trong đĩ đội ngũ giảng viên đĩng vai trị quyết định đến việc nâng cao chất lượng ĐT của nhà trường qua việc thực hiện các cơng tác giảng dạy và NCKH.

- Thực hiện quản lý nhà trường theo tiêu chuẩn ISO, nhiều qui trình qui định đã được cán bộ quản lý tổ chức xây dựng và chỉ đạo GV thực hiện; Kế hoạch giảng dạy, NCKH hàng năm được xây dựng một cách khoa học; Chương trình đào tạo được xây dựng tốt và thường xuyên phát triển, cải tiến; Cơng tác giáo trình đã cĩ bước phát triển vượt bậc; Hoạt động giảng dạy đã được triển khai khá tốt ở tất cả các khâu từ phân cơng giảng dạy, xây dựng kế hoạch, tổ chức soạn bài, lên lớp, đến kiểm tra đánh giá; Quản lý khoa học trên các mặt: xây dựng kế hoạch, tổ chức nghiên cứu và nghiệm thu đề tài đã và đang đi vào nề nếp, số đề tài trong giai đoạn 2001 - 2006 đã tăng lên gấp 3 lần, nhiều giải pháp đã được áp dụng, phối hợp cả giải pháp hành chính, tâm lý - giáo dục, tổ chức và kinh tế. Như vậy CBQL đã thực hiện tốt hầu hết các chức năng quản lý được qui định.

Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục:

- Trong quản lý việc lập kế hoạch và phân cơng giảng dạy, khối lượng giảng dạy của GV vượt quá định mức. Mặc dù CBQL đã phân cơng giảng dạy rất hợp lý và khoa học, nhưng khơng khắc phục được tình trạng thiếu GV do quy mơ tuyển sinh tăng

- Cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn của GV đã được CBQL tổ chức dưới hình thức qui hoạch cán bộ rất tốt, nhưng khâu bồi dưỡng những kỹ năng mang tính tác nghiệp mà GV rất cần trong hoạt động giảng dạy và NCKH, đặc biệt là kỹ năng sử dụng ngoại ngữ làm chưa nhiều hoặc chưa hiệu quả.

- Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV đã được tiến hành tốt, nhưng riêng việc tổ chức cung cấp thơng tin về SV cho GV chưa tốt.

- Về quản lý giờ lên lớp của GV, CBQL chưa tổ chức tốt việc dự giờ và lấy dự giờ để kiểm tra việc đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy. Việc đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy cũng chưa được thực hiện đúng mức về cả hai hướng là đẩy mạnh cơng nghệ dạy học và dạy học theo phương pháp "đặt và giải quyết vấn đề" - dạy cho SV cách học để tự học, tự nghiên cứu. Cơng tác này đã nhiều năm được Nhà trường khởi xướng nhưng chưa đi vào nề nếp vì thiếu kiểm tra đơn đốc và chưa quán triệt đến từng GV.

- Về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV, CBQL chưa tổ chức tốt để GV sử dụng thơng tin phản hồi từ kết quả thu được trong điều chỉnh hoạt động giảng dạy.

- Trong quản lý hoạt động NCKH của GV, việc quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ NCKH đối với GV đã được CBQL triển khai tốt, song phương pháp tác động chưa tồn diện, nên chưa thu hút được đa số GV tham gia. Biện pháp thích hợp như tác động vào niềm tự hào của nhà trí thức chưa được tận dụng, chưa cĩ cách tốt để tìm đề tài NCKH, chưa hình thành các nhĩm nghiên cứu; ngay chính GV cịn nhiều hạn chế trong nhận thức về nhiệm vụ NCKH, vì thế mới chỉ cĩ gần 60% GV tham gia NCKH, chưa cĩ các đề tài lớn, đề tài cấp nhà nước.

- Việc xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình NCKH được thực hiện tốt hàng năm, nhưng khơng cĩ kế hoạch trung hạn và dài hạn NCKH. Nội dung nghiên cứu về khoa học giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp chưa được chú trọng, mặc dù Trường là đơn vịđầu đàn về lĩnh vực SPKT của cả nước.

- Cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng nghiên cứu khoa học hầu như bị bỏ quên, giao khốn cho GV tự tìm hiểu, tự nghiên cứu, vì thế cĩ một số kỹ năng thực hiện đề tài nghiên cứu, đặc biệt là kỹ năng viết báo cáo khoa học của một số GV cịn rất yếu.

- Việc tổ chức thực hiện kế hoạch NCKH khá tốt, trừ hai khâu đầu và khâu cuối: tương ứng là chưa tổ chức tốt việc tìm đề tài nghiên cứu từ các doanh nghiệp, kế thừa các ý tưởng của các đề tài đi trước; nhiều đề tài sau khi nghiệm thu chưa được áp dụng trong thực tế sản xuất, GD, tính ứng dụng chưa cao.

Căn cứ vào mục tiêu đào tạo của trường, thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH hiện nay và đối chiếu cơ sở lý luận, để tăng cường hoạt động quản lý hai hoạt động trên, luận văn đề ra ba nhĩm giải pháp:

* Nhĩm gii pháp v qun lý chung liên quan đến c hai mt ging dy và NCKH

- Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý.

- Khơng ngừng hồn thiện và nâng cấp chất lượng đội ngũ giảng dạy. - Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy và NCKH cho GV.

* Nhĩm gii pháp v qun lý ging dy

- Phân cơng khối lượng giảng dạy cho GV vừa sức bằng cách tăng nhanh đội ngũ GV qua tuyển dụng với quy trình khoa học và cĩ tính thu hút; mời giảng các nhà khoa học, các cán bộ nghiên cứu của các viện, các truờng ĐH, các cơ sở sản xuất; thay đổi cách tổ chức lớp học; ...

- Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy.

- Nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ của GV bằng cách kiểm tra phân nhĩm và tổ chức đào tạo nâng dần kỹ năng sử dụng ngoại ngữ của GV qua nhiều năm; phân cơng dịch sách chuyên mơn;…

- Đẩy mạnh cơng tác đổi mới phương pháp giảng dạy, dạy học lấy người học làm trung tâm, tăng cường ứng dụng cơng nghệ dạy học.

- Cải tiến cơng tác dự giờ: Thay đổi mục đích chính của dự giờ là để cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy, giúp GV nhận ra những vấn đề cần bổ sung hoặc thay đổi nhằm hồn thiện chuyên mơn.

- Tổ chức tốt để GV, SV sử dụng “thơng tin phản hồi” từ kết quả thi, kiểm tra trình độ học tập của SV vào việc điều chỉnh dạy và học.

* Nhĩm gii pháp v qun lý NCKH

- Nâng cao nhận thức cho GV về nhiệm vụ NCKH trong đổi mới giảng dạy ĐH. - Tổ chức cơng tác bồi dưỡng nâng cao kỹ năng NCKH dưới nhiều hình thức.

- Tăng tỷ lệ GV tham gia NCKH, tăng số cơng trình NCKH bằng cách lập nhĩm nghiên cứu; thu hút cán bộ trẻ, SV, học viên cao học tham gia nghiên cứu và hỗ trợ nghiên cứu…

- Chỉ đạo tốt việc tìm đề tài nghiên cứu, tăng cường đề tài nghiên cứu cĩ nội dung về khoa học GD kỹ thuật - nghề nghiệp.

- Tìm những giải pháp để cĩ đề tài lớn, cĩ giá trị khoa học cao. - Tăng khả năng ứng dụng của đề tài NCKH vào thực tế. - Cải thiện khả năng viết báo cáo khoa học.

- Tăng cường việc kiểm tra việc thực hiện các quy định đã ban hành và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.

Các giải pháp nêu trên cần được triển khai tồn diện, đồng bộ, cĩ sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên mơn và chức năng trong trường, nhằm đảm bảo tính khả thi và hiệu quả, gĩp phần vào nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH của Trường ĐHSPKT Tp.HCM.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường ĐH sư phạm kỹ thuật TP HCM (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)