0
Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Chuyên ngành :X hội học ã M số ã : 60 31

Một phần của tài liệu 584 SỰ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG TRONG PHƯƠNG THỨC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM (Trang 122 -125 )

M CL CỤ Ụ Tran

Chuyên ngành :X hội học ã M số ã : 60 31

M sốã : 60 31 30

Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đặng Cảnh Khanh

Ngời thực hiện: Cao Thị Kim Ngân

Tính cấp thiết của đề tài

Với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa; những năm gần đây các loại hình kinh doanh mới mẻ và đi kèm với nó là những nghề nghiệp mới ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Về mặt kinh tế, các loại hình nghề nghiệp mới này ra đời đáp ứng yêu cầu của thị trờng và lợi ích chính đáng của ngời lao động, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời dân. Chúng ta có thể thấy rõ vai trò to lớn của các công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ngoài quốc doanh...cũng nh các loại hình dịch vụ mới trong việc thay đổi cơ cấu nền kinh tế cũng nh cải thiện đời sống của ngời lao động. Tuy nhiên, thu nhập và mức sống cha phải là những chỉ tiêu đầy đủ để đánh giá sự phát triển lành mạnh và bền vững của nền kinh tế. Ngời ta ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chỉ số phát triển con ngời, có nghĩa là sự phát triển hoàn thiện, tự do, lành mạnh của nhân cách dới hệ thống kinh tế ấy cũng nh mối gắn kết hoà hợp của cá nhân với cộng đồng mà anh ta chung sống. Từ lý thuyết “tha hoá” của nhà triết học- xã hội học kinh điển C.Mác cách đây 1 thế kỷ đến khái niệm “đoàn kết xã hội” của Durkheim và luận điểm “Phát triển là quyền tự do” của nhà kinh tế học đoạt giải Nobel năm 1998 Amartya Sen đều thể hiện mối quan tâm chung rất to lớn đến điều này.

Vậy những nghề nghiệp mới nảy sinh trong xã hội ta những năm qua tác động về mặt xã hội tới ngời lao động nh thế nào? Chúng ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về định hớng giá trị, đời sống tinh thần của ngời lao động nhng cha có một công trình nào coi nghề nghiệp là biến số độc lập trọng tâm để lý giải những vấn đề ấy. Đặc biệt chúng ta cũng cha có các công trình nghiên cứu cụ thể nào về một loại hình nghề nghiệp để xem xét những hệ quả toàn diện của nó tới ngời lao động bên cạnh vấn đề thu nhập. Đây là mảng trống trong xã hội học kinh tế ở nớc ta.

Trên cơ sở thực tế đó, tôi đã chọn nghiên cứu tác động của một loại nghề nghiệp rất mới ở nớc ta: kinh doanh đa cấp, hay còn gọi là kinh doanh hệ thống, kinh doanh theo mạng ( network marketing/ multi level marketing) tới tính gắn kết cộng đồng của những ngời tham gia vào mô hình kinh doanh này

Đối tợng, khách thể nghiên cứu:

4. Đối tợng nghiên cứu: Sự gắn kết cộng đồng trong phơng thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

5. Khách thể nghiên cứu: Những ngời lao động tham gia kinh doanh đa cấp

Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

3. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nội dung, mức độ gắn kết cộng đồng của những ngời tham gia kinh doanh đa cấp và một số nguyên nhân tác động đến sự gắn kết ấy

4. Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu sự gắn kết trong hoạt động nghề nghiệp của cộng đồng những ngời tham gia kinh doanh đa cấp

- Tìm hiểu sự gắn kết trong đời sống của cộng đồng những ngời tham gia kinh doanh đa cấp

- Tìm hiểu sự gắn kết của ngời tham gia kinh doanh đa cấp với cộng đồng xã hội xung quanh (gia đình, xã hội)

- Lý giải một số nguyên nhân tác động đến tính gắn kết cộng đồng của phơng thức kinh doanh đa cấp

- Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội học kinh tế - Không gian nghiên cứu:

+Tổng công ty cổ phần Việt Am (công ty kinh doanh đa cấp)

+Tổng Công ty viễn thông quân đội VIETTEL (Công ty kinh doanh truyền thống- để so sánh)

- Thời gian nghiên cứu: Năm 2006- 2007

- Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Do hạn chế về trình độ nghiên cứu cũng nh khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, đề tài của tôi không tham vọng tìm hiểu tất cả các tác động xã hội của nghề kinh doanh đa cấp tới ngời lao động (hệ giá trị, kỹ năng sống, những phẩm chất cá nhân...) mà chỉ tìm hiểu tính gắn kết của những ngời lao động với những đồng nghiệp của họ và cộng đồng xã hội bên ngoài nh thế nào trong tơng quan so sánh với những ngời làm kinh doanh theo phơng thức truyền thống

Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết

Một phần của tài liệu 584 SỰ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG TRONG PHƯƠNG THỨC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM (Trang 122 -125 )

×