0
Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Lý do thăm hỏ

Một phần của tài liệu 584 SỰ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG TRONG PHƯƠNG THỨC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM (Trang 71 -82 )

N of Valid Cases

1.2. Lý do thăm hỏ

Cùng với việc tìm hiểu mức độ thăm hỏi, tìm hiểu lý do các cuộc thăm hỏi giúp chúng ta có cái nhìn đối sánh và sâu sắc, toàn diện hơn. Điều này đặc biệt có ý nghĩa bởi lẽ đối với ngành kinh doanh đa cấp, chính những quan hệ xã hội, nói đúng hơn là “vốn xã hội” tạo ra hiệu quả kinh doanh. Những ngời thành công nhất là những ngời biết kiến tạo, duy trì hệ thống mạng lới quan hệ xã hội của mình. Do đó cần phải rất tinh tế để có thể bóc tách các lớp vỏ khác nhau của mỗi mối quan hệ, xem đâu là sự gắn kết vì mục tiêu lợi ích, và đâu là phần gắn kết do sự đồng cảm chia sẻ thực sự.

Trong cuộc sống có rất nhiều dịp, nhiều lý do để mọi ngời quan tâm tới nhau. Trong đề tài này ngời nghiên cứu chỉ tập trung vào một số lý do cơ bản nhất. Kết quả trả lời của 2 công ty nh sau:

Bảng 27: Lý do thăm hỏi lẫn nhau- tơng quan 2 công ty Lý do Việt Am Viettel Số lợng Tỷ lệ (%) Số l- ợng Tỷ lệ (%) Lễ tết 141 67.1 56 68.3 Cới hỏi 138 65.7 54 65.9 Sinh nhật 75 35.7 46 56.1 Tang ma 141 67.1 48 58.5 Giỗ chạp 72 34.3 20 24.4 Xây nhà, mua nhà 63 30.0 16 19.5 Lúc rảnh rỗi 138 65.7 36 43.9

Mua tài sản giá trị 33 15.7 0 0

Dịp khác 39 18.6 12 14.6

Chúng ta thấy rằng với những dịp quan trọng nhất nh lễ têt, cới hỏi, ma chay thì không có sự khác biệt trong mức độ quan tâm của ng… ời làm tại 2 công ty. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi với mỗi ngời chúng ta, dù làm nghề gì đi chăng nữa thì cũng có những mốc quan trọng nhất trong cuộc đời mà ai cũng coi trọng từ ngàn xa đến nay, đến mức đã đợc đúc kết trong ca dao “Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà- Trong ba việc ấy thật là khó khăn”.

Sự khác biệt ý kiến đợc thể hiện ở các phơng án tô đậm, đó là “Sinh nhật”, “Lúc rảnh rỗi” và “Mua tài sản giá trị”. Trong đó dịp Sinh nhật đợc những ngời lao động ở Viettel quan tâm hơn với 56.1% lựa chọn, trong khi chỉ có 35.7% ngời đợc hỏi ở Việt Am tới thăm đồng nghiệp của mình trong dịp này. Ngợc lại, những ngời làm kinh doanh đa cấp trong nghiên cứu này đến với bạn cùng làm của mình khi rảnh rỗi và mua sắm các tài sản giá trị với mức độ cao hơn hẳn những ngời làm kinh doanh truyền thống. Theo quan sát của tôi, để lý giải điều này từ góc độ tổ chức, cần chú ý có một sự khác biệt đáng chú ý giữa 2 công ty. ở các công ty kinh doanh đa cấp nói chung cũng nh ở Việt Am nói riêng cha có tổ chức công đoàn, còn ở Viettel tổ chức công

đoàn có vai trò khá quan trọng. Việc hiếu hỉ, trong đó có sinh nhật đợc coi là một trong những nhiệm vụ cơ bản của công đoàn. Hơn nữa, do tính chất linh động của công việc, ngời mới đến cũng nh ngời thôi làm ở Việt Am diễn ra rất thờng xuyên nên việc quan tâm đến ngày sinh nhật của các nhà phân phối không đợc chú ý nhiều. Ngợc lại, những lúc rảnh rỗi họ lại đến thăm nhau. Đây là một chỉ báo rất có ý nghĩa. Bởi lẽ trong cuộc sống bận rộn này, ngay cả thời gian rảnh rỗi cũng phải đợc căn ke hợp lý. Việc dành thời gian cho nhau lúc rảnh rỗi có tính tự giác, tự nguyện cao, nó khác với tất cả những lý do khác vừa mang ý nghĩa tình cảm vừa bao hàm ý nghĩa trách nhiệm. Nó cho thấy những nhà phân phối ở Việt Am cần đến nhau trong cuộc sống một cách rất rõ ràng chứ không phải chỉ trong công việc. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả bên trên cho thấy ngời lao động đợc hỏi ở Việt Am tới thăm nhau thờng xuyên hơn so với những nhân viên Viettel.

Cũng cần làm rõ thêm là với phơng thức kinh doanh mới, các nhà phân phối Việt Am có điều kiện để thăm hỏi nhau nhiều hơn vì thời gian làm việc của họ không bó buộc một ngày 8 tiếng hay một khung thời gian nhất định nào đó: “Trong kinh doanh đa cấp thì mình có thể chủ động. Lúc nào mình đi thị trờng nào là mình chủ động hoàn toàn, không gò bó vào giờ giấc. Tr- ớc kia làm kinh doanh truyền thống thì có khi mình định 8h mới bán thì 5h ngời ta đã gõ cửa lấy hàng, lấy nớc ngọt, sữa...có khi 12h đêm ngời ta cũng gõ cửa. Khi đã kinh doanh thì ngời ta gọi bất kỳ lúc nào mình cũng phải phục vụ. Thế nhng khi làm kinh doanh mạng thì mình có kế hoạch” (Nguyễn Thị B, 63 tuổi, nữ). Nguyên tắc làm việc trong cách kinh doanh này có nhiều u thế. Nó đợc khái quát trong nhiều tài liệu hớng dẫn kinh doanh mà sau đây là một ví dụ.

“Không một hệ thống nào trên thế giới mà ta biết, trong thể thao, trong giới doanh nghiệp, trong lĩnh vực quan hệ cá nhân .lại tôn trọng tự do và…

trách nhiệm của mỗi một cá nhân nh là kinh doanh theo mạng. Từ ngày đầu tiên tham gia kinh doanh theo mạng, bạn đã là ngời tự do và độc lập.

Tự bạn xác định bạn sẽ làm việc với ai, với công ty nào, với sản phẩm hay là dịch vụ nào, và bạn muốn làm việc nh thế nào.

Tự bạn xác định bạn sẽ làm việc nh thế nào: qua các cuộc gặp riêng, bằng điện thọai, bằng th trao đổi, tổ chức thành nhóm nhỏ hay là tiến hành các cuộc họp lớn. Bạn tự quyết định từng vấn đề riêng của doanh nghiệp của bạn. Tự bạn xác định bởi vì đó là sự nghiệp kinh doanh của bạn.

Tiến hành kinh doanh theo mạng, bạn đợc đứng ngoài phần lớn các công việc sự vụ về tổ chức và tài chính của kinh doanh thông thờng. Công ty mà bạn hợp tác sẽ giải thoát cho bạn hầu hết gánh nặng đó. Huy động vốn, điều hành, kế toán, xử lý số liệu, nghiên cứu sản phẩm, các công đoạn trong sản xuất, đóng gói, khảo sát thị trờng, lập kế hoạch, sản xuất sản phẩm phụ, kho bãi, vận tải- đó là nhiệm vụ của công ty chứ không phải của bạn” [6; 24]

Xét trong nội bộ những nhà phân phối công ty Việt Am không thấy có sự khác biệt đáng kể theo các tơng quan. Chỉ có tơng quan giới nói lên một chút khác biệt, theo đó những nhà phân phối nữ thể hiện mức độ nhiệt tình cao hơn ở tất cả các phơng án. Tuy nhiên hệ số tơng quan khẳng định những khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Chúng ta cùng quan sát bảng sau:

Bảng 28: Lý do thăm hỏi lẫn nhau -Tơng quan giới (Việt Am)

Lý do Nam Nữ Số l- ợng Tỷ lệ (%) Số l- ợng Tỷ lệ (%) Lễ tết 66 62.9 75 71.4 Cới hỏi 66 62.9 72 68.6 Sinh nhật 30 28.6 45 42.9 Tang ma 69 65.7 72 68.6

Giỗ chạp 30 28.6 42 40

Xây nhà, mua nhà 30 28.6 33 31.4

Lúc rảnh rỗi 63 60 75 71.4

Mua tài sản giá trị 12 11.4 21 20

Dịp khác 18 17.1 21 20

2.Sự quan tâm giúp đỡ nhau lúc khó khăn

Trong thơng trờng đầy biến động, các doanh nghiệp, các ngành nghề đều nhấn mạnh phải xây dựng những cộng đồng doanh nhân. Những năm qua từ phía Nhà nớc cũng nh tự thân những ngời làm kinh doanh đều khá quan tâm đến việc thành lập các hiệp hội nh là biểu hiện cho nỗ lực của việc xây dựng các cộng đồng trong kinh doanh. Nhìn lại thực trạng này chúng ta có thể có một vài nhận xét nh sau.

Hiện nay, các hiệp hội kinh doanh thờng là hiệp hội của những ngời cùng kinh doanh một ngành nghề nào đó nh Hội nuôi ong, Hội dệt may, Hội những ngời làm vờn Tuy nhiên, nhìn chung các hiệp hội doanh nghiệp và… nghề nghiệp của chúng ta vẫn dừng lại ở trạng thái câu lạc bộ hơn là các tổ chức có định hớng chiến lợc dài hạn. Các hiệp hội thờng là nơi hội hè, gặp gỡ chứ về cơ bản không gắn với lợi ích thực sự của những ngời làm nghề. Về hiệu quả hoạt động thì hầu hết các hội hoạt động thụ động và hình thức, không có nhiều khả năng cả về tài chính lẫn chuyên môn để hỗ trợ thành viên của mình. Bên cạnh đó thì lại có một xu hớng khác là chúng ta quan tâm phát triển làng nghề, tức là phát huy tâm lý “buôn có bạn, bạn có phờng”. Nhng mô hình này thiên về cạnh tranh theo kiểu lê làng chứ không phải cạnh tranh theo luật doanh nghiệp

Về vấn đề này, tôi đồng ý với phân tích của ông Nguyễn Trần Bạt trên tạp chí Văn hoá doanh nhân ngày 7/2/2007:

“Cạnh tranh luụn là động lực cho mọi sự phỏt triển. Trong nền kinh tế thị trường, khuyến khớch cạnh tranh lành mạnh là cần thiết để tạo khụng gian phỏt triển cho cỏc doanh nghiệp và chớnh cạnh tranh lành mạnh thỳc

đẩy nhu cầu hợp tỏc và hỡnh thành cỏc hiệp hội. Đấy cũng là lẽ thường vỡ suy cho cựng càng phỏt triển cao, con người càng cú nhu cầu liờn kết, cộng tỏc với nhau để tạo ra sức mạnh tổng hợp lớn hơn.

Chỳng ta đang ở giai đoạn đầu phỏt triển nền kinh tế thị trường, tức là mới làm quen với vấn đề cạnh tranh, nhưng đó thành lập hàng loạt cỏc hiệp hội như là động thỏi chớnh trị nhằm dàn xếp, hoà giải cạnh tranh. Đỏng ngại hơn, chớnh việc thành lập cỏc hiệp hội, cộng đồng chủ yếu cho mục tiờu "quản lý" trong thời gian qua đó làm nhoà đi sự phõn biệt giữa cỏc yếu tố lành mạnh và khụng lành mạnh của đời sống kinh doanh.

Điều đú cũng cú nghĩa là, một cộng đồng doanh nhõn thực sự chưa ra đời nhưng cơ cấu, thể chế để điều hành nú đó được hỡnh thành trước đú. Kết quả tất yếu của sự can thiệp này là chỳng ta khụng cú cộng đồng doanh nhõn thật, giải quyết những vấn đề thật của đời sống kinh doanh.

Cỏc hiệp hội trở thành nơi dung dưỡng, tạo điều kiện cho cỏc cỏ thể yếu kộm và cơ hội tồn tại. Mặt khỏc, cỏc cỏ thể yếu kộm trong những cộng đồng mang chất lượng như vậy bị trúi buộc bởi sự "kiểm soỏt" của nhà nước, càng khụng được tạo động lực để vươn lờn.

Tiếp tục tồn tại với những cỏ thể yếu kộm như vậy, chỳng ta sẽ khụng thể cú một cộng đồng doanh nhõn mạnh với những phẩm chất như đoàn kết, hợp tỏc để đương đầu với cỏc cộng đồng khỏc trong cuộc cạnh tranh toàn cầu.

Như vậy, sai lầm cơ bản trong quan điểm xõy dựng cộng đồng doanh nhõn chớnh là chỳng ta đó đi ngược lại quy luật tự nhiờn: đú là cộng đồng doanh nhõn được hỡnh thành khi và chỉ khi mỗi doanh nghiệp, mỗi cỏ nhõn kinh doanh là những cỏ thể phỏt triển hoàn chỉnh.

Nếu khụng cú cỏc doanh nhõn mạnh thỡ sẽ khụng cú cộng đồng doanh nhõn mạnh. Núi cỏch khỏc, việc xõy dựng cộng đồng doanh nhõn phải bắt đầu từ cỏc cỏ thể chứ khụng phải từ tổ chức, tức là nhất thiết khụng được cưỡng ộp do những yờu cầu chớnh trị như hiện nay. Sai lầm này bắt nguồn từ chớnh tư duy của chỳng ta, từ lõu vẫn coi mỗi người cứ sinh ra đó là một cỏ thể.”

Do đó, nghiên cứu xem những ngời làm kinh doanh tự nguyện tìm đến nhau hoặc giúp đỡ nhau nh thế nào trong lúc khó khăn hoạn nạn có ý nghĩa sâu xa và chân thực đối với việc xác định bản chất của tính gắn kết cộng đồng trong doanh nghiệp. Giúp nhau lúc khó khăn khi làm việc là một chỉ báo quan trọng, và giúp nhau lúc khó khăn trong đời sống là chỉ báo cho thấy mức độ gắn kết cao hơn.

2.1.Những vấn đề đợc nhờ cậy cùng giải quyết

Khi đợc hỏi “Khi gặp khó khăn trong cuộc sống, ông/bà có nhờ đến sự giúp đỡ của đồng nghiệp không?” thì 100% đều trả lời có. Vấn đề là nhờ những gì và mức độ giúp đỡ ra sao. Trớc tiên ngời nghiên cứu khảo sát những vấn đề thờng đợc nhờ cậy lúc khó khăn.

Bảng 29: Những vấn đề cần giúp đỡ -Tơng quan 2 công ty

Vấn đề cần giúp đỡ Việt Am Viettel Số l- ợng Tỷ lệ (%) Số l- ợng Tỷ lệ (%) Tiền bạc 57 27.1 14 17.1 Xử lý công việc 162 77.1 54 65.9 Đối nhân xử thế 84 40 38 46.3 Tình yêu 12 5.7 14 17.1 Vớng mắc trong gia đình 48 22.9 10 12.2

Suy nghĩ, quan điểm sống 81 38.6 32 39

Trong các lĩnh vực đa ra, 2 lĩnh vực đầu tiên: “Tiền bạc” và “Xử lý công việc” liên quan đến đời sống vật chất, còn 4 lĩnh vực còn lại liên quan đến đời sống tinh thần. Phơng án “Xử lý công việc” cũng nhằm kiểm tra lại câu trả lời ở phần công việc bên trên. Quan sát bảng trên, chúng ta thấy xu h- ớng giúp nhau ở khía cạnh vật chất cao hơn hẳn trong nhóm ngời lao động ở Việt Am so với những ngời đợc hỏi ở Viettel, đặc biệt là sự giúp nhau khi xử lý công việc

Tuy nhiên, các vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần thì không đơn giản nh vậy. Các nhà phân phối Việt Am chia sẻ với nhau các vớng mắc trong đời sống gia đình với tỷ lệ cao hơn hẳn, nhng trong việc đối nhân xử thế, tình yêu, quan điểm sống thì những ngời làm ở Viettel có xu hớng chia sẻ nhiều hơn. Do đó, ở câu hỏi này cha thể kết luận nhóm nào có sự gắn kết tình cảm cao hơn. Bởi vậy, cần phải quan sát tơng quan trả lời của chỉ báo tiếp theo: Các đồng nghiệp đã giúp đỡ nhau nh thế nào.

Phân tích các nhóm trong mẫu nghiên cứu ở công ty Việt Am tôi thấy có nhiều khác biệt đáng chú ý. Trớc tiên là tơng quan giới

Bảng 30: Những vấn đề cần giúp đỡ -Tơng quan giới (Việt Am)

Vấn đề cần giúp đỡ Nam Nữ Số l- ợng Tỷ lệ (%) Số l- ợng Tỷ lệ (%) Tiền bạc 33 31.4 24 22.9 Xử lý công việc 81 77.1 81 77.1 Đối nhân xử thế 39 37.1 45 42.9 Tình yêu 0 0 12 11.4 Vớng mắc trong gia đình 15 14.3 33 31.4

Suy nghĩ, quan điểm sống 36 34.3 45 42.9

Đối với vấn đề tiền bạc đàn ông có vẻ cởi mở hơn so với phụ nữ. Có tới 31.4% đàn ông mạnh dạn nhờ vả đến đồng nghiệp khi khó khăn về tài chính, trong khi chỉ có 22.9% phụ nữ làm nh vậy. Đối với kinh doanh đa cấp, để bắt đầu khởi nghiệp hầu nh không cần vốn ngoài việc mua một sản phẩm mà công ty phân phối. Chẳng hạn nh một ngời mua một máy Ion của công ty Việt Am với giá hiện tại 2.350.000đ thì đồng thời đợc ký Hợp đồng xúc tiến

thơng mại, và lập tức trở thành một thành viên trong hệ thống phân phối của công ty. So với các các loại hình kinh doanh khác thì chi phí ban đầu nh thế là quá nhỏ. Tuy nhiên, qua tìm hiểu, ngời nghiên cứu nhận thấy trong quá trình làm việc có nhiều khoản chi khác mà nhà phân phối phải cân đối. Trớc hết là có nhiều ngời muốn làm việc nhng không đủ tiền mua máy thì ngời đỡ đầu có thể cho “vay”, hay nợ tiền máy. Tiền gọi điện thoại liên hệ khách mời, tiền tổ chức liên tục các hoạt động để đào tạo cho hệ thống làm việc bên dới mình, rồi tiền vui chơi dã ngoại, thởng cho những ngời làm việc xuất sắc, tiền tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm tại các địa phơng .là các chi phí chính… và khá tốn kém trong kinh doanh đa cấp. Thông thờng nó chiếm 1/3 hoặc 1/2 thu nhập từ việc bán máy. Ai khéo léo xây dựng hệ thống và biết cách tổ chức thì tiết kiệm đợc chi phí, còn ai không có nhiều kinh nghiệm có thể bị

Một phần của tài liệu 584 SỰ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG TRONG PHƯƠNG THỨC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM (Trang 71 -82 )

×