Một số kết luận chính của đề tà

Một phần của tài liệu 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam (Trang 128 - 135)

M CL CỤ Ụ Tran

Một số kết luận chính của đề tà

Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi cha đủ dữ liệu để đa đến kết luận rằng kinh doanh đa cấp đã tạo cơ sở để giảm bớt hiện tợng mà Marx gọi là “sự tha hoá của lao động” trong kinh tế hàng hoá, hiện tợng khiến con ngời đối lập với nhau trong lao động. Những kết luận ở đây có tính gợi mở b- ớc đầu. Chúng tôi chỉ đặt vấn đề “sự gắn kết cộng đồng trong phơng thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam” với 2 mức độ nghiên cứu: sự gắn kết trong nội bộ cộng đồng nghề nghiệp và sự gắn kết với cộng đồng ngoài nghề nghiệp (gia đình, xã hội). Trọng tâm của nghiên cứu là sự gắn kết bên trong cộng đồng những ngời làm kinh doanh đa cấp. Vấn đề này đợc soi chiếu ở 2 khía cạnh: gắn kết trong công việc và gắn kết trong đời sống. Tất cả các mục tiêu nghiên cứu đều nhằm gợi mở nhận thức về những tác động xã hội của một phơng thức kinh doanh khá mới mẻ ở Việt Nam đối với ngời lao động.

Qua khảo sát công ty cổ phần Việt Am trong tơng quan đối sánh với công ty viễn thông quân đội Viettel, báo cáo đã bớc đầu làm sáng tỏ một vài khác biệt đáng chú ý về mức độ gắn kết cộng đồng trong đội ngũ ngời lao động tại 2 công ty, thông qua đó thẩm định lại các giả thuyết ban đầu đa ra. Cụ thể với từng giả thuyết nh sau:

- Giả thuyết 1: “Tính gắn kết cộng đồng trong hoạt động nghề nghiệp của những ngời lao động trong phơng thức kinh doanh đa cấp rất cao so với những ngời lao động trong phơng thức kinh doanh truyền thống”.

Giả thuyết này đợc xác nhận qua nhiều chỉ báo và kết quả phân tích sác xuất thống kê. Trong hoạt động nghề nghiệp, ngời lao động tại công ty Việt Am thể hiện các chỉ số gắn kết cao hơn trong các biểu hiện đợc đa ra khảo sát là:

+ Mức độ gặp gỡ trao đổi thông tin thờng xuyên hơn

+ Sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp hơn, nhất là trao đổi kinh nghiệm với ngời ít kinh nghiệm hơn mình, miễn là ngời ấy “có năng lực, dễ tiến bộ”

+ Mức độ tìm đến nhau lúc khó khăn hoạn nạn cao hơn + Cảm nhận rõ hơn về sự đoàn kết gắn bó trong công ty

- Giả thuyết 2: “Tính gắn kết cộng đồng trong đời sống của những ngời lao động trong phơng thức kinh doanh đa cấp cao hơn so với những ngời lao động trong phơng thức kinh doanh truyền thống”.

Các chỉ báo đợc đa ra xem xét ở nội dung này là: +Mức độ thăm hỏi lẫn nhau trong các dịp quan trọng +Mức độ gặp gỡ nhau ngoài công việc

+Sự sẵn lòng giúp nhau lúc khó khăn

+Các vấn đề và cách thức giải quyết khó khăn

Các kết quả phân tích cho thấy ở hầu hết các chỉ báo, các nhà phân phối ở công ty Việt Am thể hiện sự tích cực lớn hơn. Rõ nhất là các biểu hiện: thờng xuyên tới thăm nhau lúc rảnh rỗi, tìm đến nhau để t vẫn chuyện tình cảm, cách thức giúp đỡ thì không chỉ dừng lại ở lắng nghe lời khuyên mà còn giúp đỡ cụ thể vào tình huống gặp phải

- Giả thuyết 3: “Những ngời tham gia kinh doanh đa cấp có sự gắn bó với cộng đồng xã hội xung quanh cao hơn những ngời tham gia kinh doanh truyền thống”.

Đây không phải là trọng tâm của đề tài, nên nó chỉ đợc khảo sát với mức độ không cụ thể lắm, và xét trên 2 phơng diện: gắn bó với gia đình và gắn bó với môi trờng xã hội xung quanh. Với giả thuyết này, những kết quả nhận đợc cho thấy không hoàn toàn đúng. Cụ thể là:

+ Mức độ gắn bó với gia đình, mặc dù đều cho kết quả tích cực ở cả 2 công ty, nhng có phần cao hơn ở công ty Viettel. Điều này đợc thể hiện ở chỗ có nhiều ngời làm ở Viettel cảm thấy công việc khiến mình gắn bó với gia đình hơn là những ngời làm ở Việt Am.

+Mức độ gắn bó với cộng đồng xã hội xung quanh thì thể hiện rõ hơn đối với các nhà phân phối công ty Việt Am. Biểu hiện cụ thể là cảm giác “yêu mến” khi nghĩ về mọi ngời xung quanh chiếm tỷ lệ cao trong các câu trả lời.

Chúng tôi có đa ra giải thích cho tính không đồng nhất này trong nhận thức của các nhà phân phối Việt Am là do phơng thức kinh doanh đa cấp còn rất mới ở Việt Nam, cha có nhiều ngời hiểu về nó, lại đã từng bị “dán nhãn” là lừa đảo, nên những ngời tham gia hầu hết đều không nhận đợc sự ủng hộ của gia đình ở thời điểm ban đầu. Tới thời điểm hiện tại ngời thân của họ đã hiểu rõ hơn, thậm chí ủng hộ rất nhiệt tình, có những “đại gia đình” cùng tham gia. Nhng có lẽ đây cũng là lý do khiến nhiều ngời cha thoải mái khi phải hài hoà giữa công việc và gia đình, hay nói cách khác công việc với họ vẫn là một cái gì đó trở ngại với sự hoà hợp trong gia đình.

Tuy nhiên, với kết quả đã có cha thể kết luận là phơng thức kinh doanh đa cấp tạo ra sự gắn kết cộng đồng ngoài nghề nghiệp cao hơn phơng thức kinh doanh truyền thống, mặc dù chúng tôi rất coi trọng chỉ báo “khi nghĩ về mọi ngời xung quanh ông/bà thờng có cảm xúc gì”. Thiết nghĩ rằng cách nhìn nhận về cuộc sống là nguồn gốc cho mọi hành động của một cá nhân,

nếu anh ta có thái độ hoà hợp với môi trờng xung quanh thì hành động cũng sẽ nh vậy. Bởi thế, chỉ báo này mang tính gợi mở cao hơn về xu thế gắn kết cộng đồng xã hội so với chỉ báo về thực trạng hoà hợp trong gia đình hiện nay. Với giả thiết này, chúng tôi chờ đợi những nghiên cứu sâu hơn sẽ làm sáng tỏ.

Khi xem xét trong nội bộ các nhà phân phối công ty Việt Am, chúng tôi thấy có một số khác biệt quan trọng giữa các nhóm nhà phân phối khác nhau:

+Nhóm tuổi 35- 60 thể hiện mức độ gắn kết cộng đồng tích cực nhất ở hầu hết các khía cạnh, do đây là nhóm “sung sức”, có gánh nặng và trách nhiệm gia đình lớn nhất. Họ cũng ý thức rõ nhất về bản chất nghề nghiệp mà mình đang làm

+Nhóm các nhà phân phối nam và nữ không có khác biệt đáng kể, tuy nhiên nhóm các nhà phân phối nam có xu hớng gắn kết cao hơn, thể hiện qua hầu hết các chỉ báo

+So sánh giữa những ngời chỉ làm một công việc ở Việt Am và những ngời hiện đang có làm công việc khác nữa thì thấy rằng chính những ngời hiện đang làm nhiều công việc lại có mức độ gắn kết cao hơn hẳn. Đây là một kết quả thú vị gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo. Bớc đầu chúng tôi cho rằng có thể do trải nghiệm nhiều môi trờng làm việc khác nhau nên họ hiểu và đánh giá cao sự gắn kết hơn. Có một điều thú vị nữa ở đây là, qua quan sát thực tế kết hợp phỏng vấn sâu ngời nghiên cứu nhận thấy những ng- ời chỉ làm cho Việt Am, hay còn gọi là “những ngời kinh doanh mạng chuyên nghiệp” thì thu nhập cũng nh hiệu quả công việc cao hơn nhiều so với những ngời coi nó là một công việc “làm thêm”, một nghề “tay trái”. Nh vậy, tính gắn kết cộng đồng không phải là hệ quả trực tiếp của thu nhập cá nhân.

- Giả thuyết 4: “Sự chia sẻ quyền lợi của mô hình kinh doanh đa cấp là nguyên nhân chính tác động đến tính gắn kết cộng đồng của những ngời tham gia”

Giả thuyết này không đợc kiểm chứng bằng bảng hỏi hay xử lý thống kê, mà thông qua nghiên cứu định tính. Chơng cuối của báo cáo có đề cập đến nhiều nguyên nhân: mô hình phân chia lợi nhuận, phơng pháp tổ chức lao động và cách xây dựng quan hệ lao động. Theo chúng tôi tất cả các các yếu tố này đều góp phần tạo ra sự khác biệt giữa hai phơng thức kinh doanh, nhng mô hình phân chia lợi nhuận chính là nguyên nhân cơ bản nhất, kéo theo cách tổ chức lao động và xây dựng quan hệ lao động cho phù hợp với nó. Sự hởng lợi dây chuyền chính là mắt xích xâu chuỗi các cá nhân lại với nhau, gắn bó họ lại trên cùng một con thuyền, cùng thành công cùng thất bại, điều này thúc đẩy sự tơng trợ. Hơn nữa, khi lợi ích đợc đẩy từ dới lên thay vì từ trên xuống thì các mối quan hệ trở nên bình đảng hơn bao giờ hết giữa “lãnh đạo” và “nhân viên”, “cấp trên” và “cấp dới”. Cơ sở bình đẳng này cũng là một yếu tố khiến các mối gắn kết thêm bền chặt.

Phát hiện tâm đắc nhất của tôi từ báo cáo này là: sự chuyển hoá từ gắn kết trong kinh tế sang gắn kết trong đời sống là một hiện tợng thực tế trong cộng đồng nghề nghiệp kinh doanh đa cấp. Trong bối cảnh “vốn xã hội” đang trở thành một thứ vốn quan trọng ngang tầm với vốn tiền tệ và vốn con ngời, đồng thời nhịp sống hiện đại dờng nh làm đứt gãy các mối gắn kết tình cảm giữa các cá nhân thì đây là một tác động rất đáng chú ý mà phơng thức kinh doanh này đem lại.

II.Khuyến nghị

Từ các kết quả nghiên cứu bên trên, chúng tôi có một số khuyến nghị nh sau:

1. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp: Cần hiểu rõ lợi thế của mình là nguồn “vốn xã hội” rất mạnh để phát triển. Phơng thức kinh doanh này có thể đem lại cơ hội cho rất nhiều ngời cải thiện đời sống, đồng thời góp phần vào sự tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, mặt mạnh này cũng ẩn chứa nguy cơ khi sức mạnh của sự cố kết không đi liền với các dòng sản phẩm tốt. Thời gian qua có nhiều công ty kinh doanh theo mạng đã lợi dụng hệ thống phân phối đặc biệt nhanh nhạy của mình để bán các mặt hàng không đảm bảo, làm thiệt hại ngời dùng, đồng thời làm mất uy tín ngành nghề. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh theo mạng cần nêu cao đạo đức kinh doanh kết hợp với phát huy sức mạnh cố kết nội tại của mình để có thể tồn tại bền vững trong môi trờng cạnh tranh.

2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống: Hiện tại mô hình phân phối này vẫn giữ vai trò chủ lực trong nền kinh tế quốc dân, nhng đang bị cạnh tranh bởi phơng thức phân phối mới là kinh doanh đa cấp, đồng thời còn có nhiều phơng thức khác nh bán hàng qua mạng (Internet), nhợng quyền kinh doanh (Franchise). Việc củng cố gắn kết nhân viên trong từng doanh nghiệp không chỉ mang ý nghĩa xã hội mà ảnh hởng ngay tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó. Đã có nhiều doanh nghiệp ý thức đợc điều này và xây dựng tinh thần gắn kết nh một nét văn hoá doanh nghiệp, nhng cần phải chú trọng đẩy mạnh điều này hơn nữa.

3. Đối với các cơ quan quản lý kinh tế: Hiện nay đã có các văn bản pháp quy công nhận kinh doanh đa cấp là một loại hình kinh doanh hợp pháp, nhng hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp vẫn bị xếp vào “bên lề” các chính sách đầu t, hỗ trợ hay bình xét. Với tác động xã hội tích cực mà kinh doanh đa cấp có thể tạo ra, các cơ quan quản lý kinh tế cần quan tâm hơn tới việc có các chính sách hợp lý phát triển mô hình này, đồng thời kiềm chế những mặt trái có thể có từ chính bản chất của ngành nghề.

4. Đối với các nhà nghiên cứu xã hội học, tâm lý học, kinh tế học: Chúng tôi mong muốn có nhiều nghiên cứu sâu sắc hơn về vấn đề này, nhất là ở các khía cạnh mà báo cáo mới chỉ gợi mở, cha chứng minh đầy đủ. Từ đó có thể tạo ra những tri thức khoa học mới phục vụ cho việc nghiên cứu cộng đồng, đồng thời định hớng d luận xã hội hiện đang còn nhiều luồng ý kiến khác nhau về phơng thức kinh doanh này.

Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Một phần của tài liệu 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam (Trang 128 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w