584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

126 606 2
584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam Phần mở đầu I.Tính cấp thiết đề tài Với chủ trơng Đảng Nhà nớc ta coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa; năm gần loại hình kinh doanh mẻ kèm với nghề nghiệp ngày xuất nhiều Về mặt kinh tế, loại hình nghề nghiệp đời đáp ứng yêu cầu thị trờng lợi ích đáng ngời lao động, góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho ngời dân Chóng ta cã thĨ thÊy râ vai trß to lín công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần quốc doanh nh loại hình dịch vụ việc thay đổi cấu kinh tế nh cải thiện ®êi sèng cđa ngêi lao ®éng Tuy nhiªn, thu nhËp mức sống cha phải tiêu đầy đủ để đánh giá phát triển lành mạnh bền vững kinh tế Ngời ta ngày quan tâm nhiều đến số phát triển ngời, có nghĩa phát triển hoàn thiện, tự do, lành mạnh nhân cách dới hệ thống kinh tế nh mối gắn kết hoà hợp cá nhân với cộng đồng mà chung sống Từ lý thuyết tha hoá nhà triết học- xà hội học kinh điển C.Mác cách kỷ đến khái niệm đoàn kết xà hội Durkheim luận điểm Phát triển quyền tự nhà kinh tế học đoạt giải Nobel năm 1998 Amartya Sen ®Ịu thĨ hiƯn mèi quan t©m chung rÊt to lín đến điều Vậy nghề nghiệp nảy sinh xà hội ta năm qua tác động mặt xà hội tới ngời lao động nh nào? Chúng ta đà có nhiều công trình nghiên cứu định hớng giá trị, đời sống tinh thần ngời lao động nhng cha có công trình coi nghề nghiệp biến số độc lập trọng tâm để lý giải vấn đề Đặc biệt cha có công trình nghiên cứu cụ thể loại hình nghề nghiệp để xem xét hệ toàn diện tới ngời lao động bên cạnh vấn đề thu nhập Đây mảng trèng x· héi häc lao ®éng ë níc ta Trên sở thực tế đó, đà chọn nghiên cứu tác động loại nghề nghiệp nớc ta: kinh doanh đa cấp, hay gọi Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh ®a cÊp t¹i ViƯt Nam kinh doanh hƯ thèng, kinh doanh theo m¹ng ( network marketing/ multi level marketing) tíi tính gắn kết cộng đồng ngời tham gia vào mô hình kinh doanh II ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần sáng tỏ lý thuyết cộng đồng đời sống xà hội đại, cụ thể lý thuyết cộng đồng nghề nghiệp Với đối tợng nghiên cứu phơng thức kinh doanh mẻ Việt Nam, đề tài cịng sÏ cung cÊp ln cø, ln chøng cho nh÷ng kh¸i qu¸t lý ln cđa x· héi häc kinh tÕ gợi mở cho nghiên cứu lÜnh vùc nµy ý nghÜa thùc tiƠn: Trong bèi cảnh d luận nhiều đánh giá trái chiều loại hình kinh doanh đa cấp, đề tài cung cấp chứng xác thực tác động xà hội phơng thức kinh doanh này, từ định hớng d luận có cách nhìn nhận chân thực Với nhà quản lý kinh tế, kết nghiên cứu để có sách quản lý phù hợp, phát huy mặt mạnh hạn chế yếu điểm phơng thức kinh doanh đa cấp III Mục đích mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nội dung, mức độ gắn kết cộng đồng ngời tham gia kinh doanh đa cấp số nguyên nhân tác động đến gắn kết Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu gắn kết hoạt ®éng nghỊ nghiƯp cđa céng ®ång nh÷ng ngêi tham gia kinh doanh đa cấp - Tìm hiểu gắn kết đời sống cộng đồng ngời tham gia kinh doanh đa cấp - Tìm hiểu gắn kết cđa ngêi tham gia kinh doanh ®a cÊp víi céng ®ång x· héi xung quanh (gia ®×nh, x· héi) - Lý giải số nguyên nhân tác động đến tính gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp IV.Đối tợng, khách thể phạm vi nghiên cứu: Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam Đối tợng nghiên cứu: Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam Khách thể nghiên cứu: Những ngêi lao ®éng tham gia kinh doanh ®a cÊp Phạm vi nghiên cứu - Lĩnh vực nghiên cứu: Xà hội học lao động - Không gian nghiên cứu: + Tổng công ty cổ phần Việt Am (công ty kinh doanh đa cấp) +Tổng Công ty viễn thông quân đội VIETTEL (Công ty kinh doanh truyền thống- để so sánh) - Thời gian nghiên cứu: Năm 2006- 2007 - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Do hạn chế trình độ nghiên cứu nh khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài không tham vọng tìm hiểu tất tác động xà hội nghỊ kinh doanh ®a cÊp tíi ngêi lao ®éng (hƯ giá trị, kỹ sống, phẩm chất cá nhân ) mà tìm hiểu tính gắn kết ngời lao động với đồng nghiệp họ cộng đồng xà hội nh tơng quan so sánh với ngời làm kinh doanh theo phơng thức truyền thống V.Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp luận nghiên cứu: Đề tài lấy phép biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Marx-Enghels làm tảng phơng pháp luận Từ cách đặt vấn đề đến giải vấn đề nghiên cứu tác giả tuân thủ nguyên tắc: - Xem xét tác động xà hội nghề kinh doanh ®a cÊp tíi ngêi lao ®éng mèi quan hƯ gắn bó qua lại chặt chẽ với nhân tố kinh tế- xà hội khác nh điều kiện sống, văn hoá, tuổi tác Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam - Phân tích tác động xà hội nghề kinh doanh đa cấp xu vận động không ngừng biến đổi, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trờng toàn cầu hoá - Đánh giá tác động x· héi cđa nghỊ kinh doanh ®a cÊp ®iỊu kiƯn lÞch sư- thĨ hiƯn cđa níc ta, kinh tế nhiều thành phần nhng cha có vận hành thực tuân thủ quy lt kinh tÕ, nghỊ kinh doanh ®a cÊp míi xt Việt nam phải đối mặt với nhiều luồng d luận khác - Tác giả cố gắng tìm hiểu tác động thực sự, chÊt cđa nghỊ kinh doanh ®a cÊp tíi ngêi lao động tác động đơn lẻ, tạm thời, rời rạc Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam 2.Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp trng cầu ý kiến: Trng cầu ý kiến 200 ngời làm nghề kinh doanh đa cấp 100 ngời nghề kinh doanh trun thèng Tỉng céng ph¸t vÊn 300 phiÕu hái theo phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sác xuất - Phơng pháp quan sát tham dự không tham dự: Quan sát đợc tiến hành phát vấn đề nghiên cứu, lý giải vấn đề nghiên cứu vấn sâu, vấn nhóm - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả dành nhiều công sức nghiên cứu tài liệu liên quan đến xà hội học nghề nghiệp, lý thuyết xà hội học đặc biệt tài liệu liên quan đến kinh doanh đa cấp, tài liệu phản ánh hoạt động kinh doanh tổng công ty cổ phần Việt Am - Phơng pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu 10 ngời, có ngời làm kinh doanh đa cấp ngời làm kinh doanh truyền thống VI.Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Sự gắn kết cộng đồng hoạt động nghề nghiệp ngời lao ®éng ph¬ng thøc kinh doanh ®a cÊp cao h¬n so với nguời lao động phơng thức kinh doanh truyền thống - Giả thuyết 2: Sự gắn kết cộng đồng đời sống ngời lao động phơng thức kinh doanh đa cấp cao so với nguời lao động phơng thức kinh doanh truyền thống - Giả thuyết 3: Những ngời tham gia kinh doanh đa cấp có gắn bó với cộng đồng xà hội xung quanh cao ngời tham gia kinh doanh trun thèng - Gi¶ thut 4: Sù chia sẻ quyền lợi mô hình kinh doanh đa cấp nguyên nhân tác động đến tính gắn kết cộng đồng ngời tham gia Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp ViƯt Nam VII.Khung lý thut: §iỊu kiƯn kinh tÕx· héi Doanh nghiƯp kinh doanh ®a cÊp Tỉ chøc lao ®éng Quan hệ lao động Mô hình kinh doanh Sự gắn kết cộng đồng Gắn kết hoạt động nghề nghiệp Gắn kết đời sống Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Gắn kết với gia đình xà hội Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam VIII Kết cấu luận văn Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần mở đầu gồm có mục nhỏ trình bày tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đối tợng khách thể nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết Phần nội dung gồm có chơng: Chơng sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chơng trình bày kết nghiên cứu thông qua tiểu mục:1 Sự gắn kết cộng đồng hoạt động nghề nghiệp; Sự gắn kết cộng đồng đời sống; Sự gắn kết với gia đình xà hội; Những nguyên nhân tác động đến gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Trong phần kết luận, tác giả nêu kết luận đề tài đề xuất khuyến nghị Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý thuyết đề tài I Vài nét vấn đề nghiên cứu Công trình xà hội học Macxit tảng nghiên cứu lao động Tình trạng giai cấp công nhân Anh Enghels xuất năm 1846 Ông đà sử dụng phơng pháp đặc trng xà hội học đại nh quan sát, vấn bảng hỏi, thống kê, phân tích văn bản, so sánh phán đoán logic Dựa kết nghiên cứu thu đợc, ông đa kết luận: giai cấp công nhân thông qua cách mạng xà hội nắm đợc sứ mệnh tiền đồ Trong xà hội học đại, Blauner (1964) đà tiến hành nhiều nghiên cứu tác động ngành nghề khác xà hội công nghiệp tới ngời lao động Ông thừa nhận ảnh hởng biến số khác tới mức độ tha hoá ngời công nhân: phân công lao động, tổ chức xà hội công nghiệp, cấu trúc kinh tế mà hoạt động, nhiên ông nhấn mạnh vai trò yếu tố kỹ thuật Ông đà tiến hành nghiên cứu ngành in ấn, dệt, chế tạo ô tô, công nghiệp hoá học có phân tích sắc sảo tác động khác kỹ thuật tới ngời lao động dựa mặt tha hoá : sù bÊt lùc, sù v« nghÜa, sù c« lËp tự làm cho xa lạ Chẳng hạn, ngành in ấn, ông cho mức độ tha hoá ngành in ấn thấp vì: - Kỹ thuật thủ công công nhân cho phép họ tiếp cận với kỹ truyền thống trình độ tơng đối cao kiểm soát công cụ kỹ thuật Các kỹ cần thiết để tạo sản phẩm chất lợng cao có nghĩa thợ in có kiểm soát đáng kể bớc đi, chất lợng số lợng lao động họ phải đợc tự di chuyển quanh xởng in Do mà bất lực trình lao động không đáng kể - Sự vô nghĩa bị giảm bớt đào tạo nghề nghiệp rộng lớn cho phép thợ in đánh giá đợc cống hiến họ vào trình sản xuất - Sự cô lập xà hội thấp tự vận động cho phép có tình bè bạn trình lao động, thân lao động tự mang tải tôn trọng địa vị, nơi lao động cộng đồng rộng lớn Hơn nữa, chất tỉnh nhỏ công nghiệp có nghĩa ngời công nhân chia sẻ quan hệ họ Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam hàng chung quan hệ tôn giáo chung, họ đà nhân hoá mối quan hệ với giới quản lý, giúp liên kết họ vào nhà máy - Tơng tự, tự thân làm xa lạ không cao nh ngời ta tởng Ngời công nhân không trông đợi đa dạng hứng thú công việc nên không coi công việc lặp lặp lại đơn điệu Ngợc lại với ngành in ấn, ngành lắp ráp động ngành đợc Blauner đánh giá điển hình làm nảy sinh tha hoá Sự chao đảo chu kỳ doanh nghiệp khiến ngời công nhân cảm thấy bất lực Sự vô nghĩa đợc khuyến khích tiêu chuẩn hoá sản phẩm phân nhỏ cao độ công việc lao động Sự cô lập cao tốc độ làm việc dây chuyền chia cách ngời công nhân với ngời khác, ngăn trở chuyện trò thiết lập mối quan hệ riêng Các công nhân lắp ráp « t« cã thĨ thÊy c«ng viƯc cđa hä lµ buồn chán, đơn điệu, thân lao động không cung cấp nguồn thoả mÃn mà tai hại cần thiết nguồn thu nhập ë ViƯt Nam, x· héi häc lao ®éng thêng tập trung nghiên cứu vào vấn đề nh đào tạo việc làm, định hớng nghề nghiệp, chuyển đổi cấu lao độngTrong năm gần có số công trình nhTrong năm gần có số công trình nh Các quan hệ xà hội xí nghiệp công nhân công nghiệp tác giả Tôn Thiện Chiếu (1995), đề tài cấp Bộ Các quan hệ sản xuất công nhân công nghiệp (1995) Tập trung vào hệ phân tầng mức sống, tác giả Đỗ Thiên Kính có công trình đáng ý Tác động chuyển đổi cấu lao động- nghề nghiệp xà hội đến phân tầng mức sống qua khảo sát mẫu xà vùng nông thôn đồng sông Hồng (1998) Tác động chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp xà hội đến phân tầng mức sống (1999) Năm 2003 hai nhà nghiên cứu Song Hà Trần Anh Châu đồng chủ biên TÝnh tÝch cùc nghỊ nghiƯp cđa c«ng chøc- mét sè nhân tố ảnh hởng đà phân tích số nguyên nhân tác động đến tính tích cực nghề nghiệp giới công chức Những nghiên cứu xà hội học thực nghiệm nớc ta mặt hay mặt khác đà phân tích, lý giải nguyên nhân, tác động xà hội phát triển, biến đổi lực lợng sản xuất nh quan hệ lao động Tuy nhiên, so víi mét sè linh vùc x· héi häc kh¸c nh xà hội học gia đình, xà hội học văn hoá, xà hội học giớiTrong năm gần có số công trình nh.thì số l ợng nh chất lợng công trình nghiên cứu xà hội học lao động hạn chế Hơn nữa, đề tài thờng cấp trung mô vĩ mô xét đối tợng nghiên cứu Những nghiên cứu tác Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ngân Sự gắn kết cộng đồng phơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam động xà hội loại hình nghề nghiệp cụ thể có Hầu nh cha có công trình nghiên cứu phơng thức kinh doanh đa cấp tác động xà hội II Cơ sở lý luận đề tài Lý thuyết Macxit lao động: Nền tảng lý thuyết Macxit lao động việc nhìn ngời nh sinh vật có tiềm sáng tạo, ngời biểu đạt tính ngời tính xà hội thông qua lao động Xem xét lao động dới chủ nghĩa T bản, Marx cho ngời công nhân kỹ nghệ bị tha hoá mà nguồn gốc tha hoá cấu trúc quan hệ sản xuất chủ nghĩa t Trong tác phẩm Bản th¶o kinh tÕ- triÕt häc 1844” Marx cho r»ng sù tha hoá ngời kinh tế hàng hoá biểu mặt: - Thứ nhất, ngời công nhân xà hội t bị tách khỏi sản phẩm lao động họ Con ngời tự đặt vào hàng hoá họ sản xuất, nhng dới chủ nghĩa t hàng hoá không thuộc ngời sản xuất, bị chiếm đoạt, bán để lấy lời chí dùng để thống trị ngời sản xuất - Thứ 2, điều kiện sản phẩm làm trở thành đối lập với ngời sản xuất sản phẩm, trình sản xuất trở nên bị phân mảnh, lao động trở thành việc vặt không hứng thú, vô nghĩa Ngời lao động bị tha hoá khỏi hành vi lao động Lao động vốn chất ngời lại phơng tiện tới mục đích mục đích tự thân - Thứ 3, xà hội mà cạnh tranh nhân tố quan trọng để tồn tại, ngời trở nên bị xa lạ với ngời khác, nh mối quan hệ bị chi phối thị trờng Do mà chất hợp tác vốn giúp ngời liên kết với thành xà hội bị tha hoá Trong công việc ngời bị quy b¹i, chèng l¹i - Thø 4, ngêi bị xa lạ với loài lao động chân tay không đợc ý tới không đợc sáng tạo Các quan hệ sản xuất t tách rời dự định kế hoạch (lao động tinh thần) khỏi lao động chân tay nhàm chán, hạ lao động chân tay xuống mức lao động thú vật, vô nhân Cần nhấn mạnh Marx ngời phê phán tiến kỹ thuật máy móc Ông không phản đối máy móc mà phản đối cung cách bị sử dụng chế độ t Nh vậy, Marx cho chất lao động xà hội t bản- phân mảnh, phân công lao động chuyên môn Luận văn thạc sĩ- Cao Thị Kim Ng©n 10

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Mức độ trao đổi kinh nghiệm- Tơng quan giới Việt Am - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 2.

Mức độ trao đổi kinh nghiệm- Tơng quan giới Việt Am Xem tại trang 27 của tài liệu.
Sau đây là bảng kết xuất tơng quan tuổi với mức độ trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

au.

đây là bảng kết xuất tơng quan tuổi với mức độ trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Khả năng cộng tác với đồng nghiệp- tơng quan 2 công ty - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 5.

Khả năng cộng tác với đồng nghiệp- tơng quan 2 công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6: Khả năng cộng tác với đồng nghiệp-Tơng quan làm thêm- không làm thêm (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 6.

Khả năng cộng tác với đồng nghiệp-Tơng quan làm thêm- không làm thêm (Việt Am) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Trao đổi kinh nghiệm với ai-Tơng quan 2 công ty - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 7.

Trao đổi kinh nghiệm với ai-Tơng quan 2 công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10: Mức độ đợc đề nghị giúp đỡ- tơng quan 2 công ty - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 10.

Mức độ đợc đề nghị giúp đỡ- tơng quan 2 công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 11: Mức độ đợc đề nghị giúp đỡ-Tơng quan giới Việt Am - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 11.

Mức độ đợc đề nghị giúp đỡ-Tơng quan giới Việt Am Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 12: Mức độ đợc đề nghị giúp đỡ- tơng quan tuổi Việt Am - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 12.

Mức độ đợc đề nghị giúp đỡ- tơng quan tuổi Việt Am Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 15: Tìm đến ai lúc công việc khó khăn-Tơng quan có làm thêm- không làm thêm (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 15.

Tìm đến ai lúc công việc khó khăn-Tơng quan có làm thêm- không làm thêm (Việt Am) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 16: Sự ảnh hởng của uy tín cá nhân tới uy tín công ty- tơng quan 2 công ty - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 16.

Sự ảnh hởng của uy tín cá nhân tới uy tín công ty- tơng quan 2 công ty Xem tại trang 55 của tài liệu.
cho rằng hình ảnh của  ông/bà ảnh  h-ởng đến uy tín  của công ty  - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

cho.

rằng hình ảnh của ông/bà ảnh h-ởng đến uy tín của công ty Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 17: Mức độ gắn kết trong doanh nghiệp- tơng quan 2 công ty - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 17.

Mức độ gắn kết trong doanh nghiệp- tơng quan 2 công ty Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 18: Sự ảnh hởng của uy tín cá nhân tới uy tín  công ty- Tơng quan giới (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 18.

Sự ảnh hởng của uy tín cá nhân tới uy tín công ty- Tơng quan giới (Việt Am) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 19: Sự ảnh hởng của uy tín cá nhân tới uy tín  công ty- Tơng quan tuổi (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 19.

Sự ảnh hởng của uy tín cá nhân tới uy tín công ty- Tơng quan tuổi (Việt Am) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 22: Mức độ gắn kết trong công ty-Tơng quan tuổi (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 22.

Mức độ gắn kết trong công ty-Tơng quan tuổi (Việt Am) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 21: Mức độ gắn kết trong công ty-Tơng quan giới (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 21.

Mức độ gắn kết trong công ty-Tơng quan giới (Việt Am) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Những bảng kết xuất trên cũng cho thấy, giống nh với các câu hỏi trớc, có thể nhận xét khái quát nh sau: - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

h.

ững bảng kết xuất trên cũng cho thấy, giống nh với các câu hỏi trớc, có thể nhận xét khái quát nh sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 25: Mức độ đi chơi với đồng nghiệp-Tơng quan tuổi (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 25.

Mức độ đi chơi với đồng nghiệp-Tơng quan tuổi (Việt Am) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 27: Lý do thăm hỏi lẫn nhau- tơng quan 2 công ty - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 27.

Lý do thăm hỏi lẫn nhau- tơng quan 2 công ty Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 29: Những vấn đề cần giúp đỡ-Tơng quan 2 công ty - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 29.

Những vấn đề cần giúp đỡ-Tơng quan 2 công ty Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 31: Những vấn đề cần giúp đỡ-Tơng quan tuổi (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 31.

Những vấn đề cần giúp đỡ-Tơng quan tuổi (Việt Am) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 33: Cách thức giúp đỡ nhau- Tơng quan 2 công ty - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 33.

Cách thức giúp đỡ nhau- Tơng quan 2 công ty Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 34: Cách thức giúp đỡ nhau- Tơng quan giới (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 34.

Cách thức giúp đỡ nhau- Tơng quan giới (Việt Am) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 35: Cách thức giúp đỡ nhau- Tơng quan tuổi (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 35.

Cách thức giúp đỡ nhau- Tơng quan tuổi (Việt Am) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 38: Nhận định nào đúng với suy nghĩ-Tơng quan giới (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 38.

Nhận định nào đúng với suy nghĩ-Tơng quan giới (Việt Am) Xem tại trang 91 của tài liệu.
của tác động xã hội mà mô hình kinh doanh đa cấp tạo ra. Cần lý giải hiện tợng này từ những chiều cạnh khác nữa - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

c.

ủa tác động xã hội mà mô hình kinh doanh đa cấp tạo ra. Cần lý giải hiện tợng này từ những chiều cạnh khác nữa Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 44: Suy nghĩ về mọi ngời xung quanh-Tơng quan có làm thêm- không làm thêm (Việt Am) - 584 Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam

Bảng 44.

Suy nghĩ về mọi ngời xung quanh-Tơng quan có làm thêm- không làm thêm (Việt Am) Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan