Thiết kế phần kẹp mảnh lưỡi cắt vào thân dao:

Một phần của tài liệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN ppt (Trang 162 - 164)

Khi gia cơng bằng cắt gọt, số lượng dao tiện được dùng ngày càng

tăng lên, cho nên việc dùng dao hàn gặp nhiều khĩ khăn: tốn vật liệu làm thân dao, nguyên cơng hàn tốn thời gian, năng suất thấp.

Vấn đề đặt ra là phải cĩ phương pháp nhằm khắc phục các nhược điểm trên. Từ đĩ người ta nghĩ ra cách kẹp dao bằng cơ khí và lực cắt, đĩ là những phương pháp rất tiện lợi và được sử dụng ở nhiều nước cĩ nền cơng

nghiệp phát triển. Đặc điểm của các phương pháp này là: các mảnh dao được

chế tạo theo tiêu chuẩn và cĩ hình dáng rất đa dạng, theo yêu cầu cơng dụng và tính năng sử dụng của từng loại dao. Quá trình làm việc, mảnh dao bị

mịn, đến lúc khơng dùng được nữa, ta tháo ra thay mảnh khác, hoặc xoay

sang cạnh khác của dao để tiếp tục sử dụng.

1 - Phương pháp hàn:

Hàn cĩ các dạng:

- Dạng hở : dễ làm nhất, hàn khi mảnh lưỡi cắt cĩ tiết diện lớn.

(Ha)

- Hàn nửa kín: đối với mảnh lưỡi cắt cĩ kích thước trung bình. (Hb)

- Dạng kín: đối với các mảnh lưỡi cắt mỏng hoặc cĩ kích thước

nhỏ. (Hc)

+ Ưu điểm:

- Tiện lợi khi sử dụng: thay dao nhanh, ít mất thời gian thay và

điều chỉnh mảnh lưỡi cắt. + Nhược:

- Khi mài lưỡi cắt sẽ bị phạm vào thân dao.

- Tốn nhiều vật liệu làm thân dao: mỗi mảnh lưỡi cắt tốn một

thân dao.

- Các vết hàn dễ bị rạn nứt trong quá trình cắt.

- Phải tốn cơng mài các vết lõm, bộ phận để cuốn, bẻ phoi.

- Thời gian chuẩn bị dao tốn nhiều thời gian (do hàn)

2 - Phương pháp kẹp bằng cơ khí:

Cĩ các dạng sau:

- Kẹp bằng vít kẹp

- Kẹp bằng cam lệch tâm

- Kẹp bằng vít + địn bẩy

Hiện nay người ta đã dùng nhiều mảnh hợp kim cứng hoặc sứ cĩ

dạng nhiều cạnh. + Ưu diểm:

- Dễ phục vụ, dễ thay mảnh hợp kim, dễ sửa chữa khi cần thiết.

- Khi mài dao chỉ cần mài mảnh lưỡi cắt, nên cán dao cĩ thể sử

dụng rất nhiều lần. + Nhược:

- Chế tạo phức tạp.

- Sự mài lại dao khĩ khăn hơn vì phải bảo đảm gĩc độ dao trước khi kẹp mảnh lưỡi cắt vào thân dao.

3 - Dao kẹp bằng lực cắt:

Sử dụng lực cắt để kẹp mảnh hợp kim vào thân dao tiện, phương pháp

này rất thuận lợi.

Trong quá trình cắt, lực kẹp là do hợp lực của hai lực thành phần

PNvà

PZ:

P R = Pz + Pn

Hướng của lực Pn đặc trưng bởi gĩc  :

+ Nếu  >  : mảnh hợp kim bị tung lên.

Điều kiện để dao làm việc bình thường là:

 <  < 

Theo thực nghiệm: tg  = P P

n z

và tăng theo độ mịn của lưỡi cắt và sự

giảm chiều dày cắt.

4 - Phương pháp kết hợp:

Kết hợp giữa hai phương pháp cơ khí và hàn:

Mảnh lưỡi cắt được hàn với đầu dao rời và làm bằng thép dụng

cụ.

Đầu dao gá vào thân dao bởi rãnh mang cá cĩ dạng hình nêm, khi cắt nhờ rãnh hình nêm tạo lực giữ kẹp đầu dao.

Một phần của tài liệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN ppt (Trang 162 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)