Ứng suất dư sinh ra trên lớp bề mặt chi tiết gia cơng được giải thích:
Khi cắt một lớp mỏng kim loại sẽ tồn tại một trường lực => gây nên biến dạng dẻo khơng đều ở từng vùng. Khi thơi cắt, trường lực mất đi thì biến dạng dẻo làm xuất hiện ứng suất dư.
Khi lớp kim loại bề mặt bị cứng nguội, thể tích riêng của nĩ tăng lên, lớp bên trong khơng bị biến dạng vẫn giữ thể tích bình thường. Do cĩ sự liên hệ giữa hai lớp nên ở lớp ngoài sinh ra ứng suất dư nén lớp bên trong để cân
bằng sẽ sinh ra ưng suất dư kéo.
Trong vùng cắt, nhiệt cắt nung nĩng cục bộ lớp bề mặt làm mơđun đàn hồi của nĩ giảm xuống tối thiểu. Sau đĩ bề mặt chi tiết nhanh chĩng
nguội đi và co lại. Nhưng vì cĩ liên hệ với lớp bên trong nên lớp ngoài sinh ra ứng suất dư kéo, cịn lớp trong để cân bằng sinh ra ứng suất dư nén.
Khi cắt nhiệt sinh ra làm thay đổi cấu trúc kim loại, kim loại chuyển
pha làm thể tích của nĩ bị thay đổi. Ở lớp kim loại cĩ thể tích riêng lớn sinh
ra ứng suất dư nén, ngược lại lớp nào cĩ cấu trúc thể tích riêng nhỏ sẽ sinh ứng suất dư kéo.
Tĩm lại, khi gia cơng cơ trên bề mặt sinh ứng suất dư – trị số, dấu và chiều sâu phân bố của nĩ phụ thuộc vào phương pháp gia cơng và chế độ
cắt.
Ứng suất dư làm giảm chất lưọng bề mặt chi tiết gia cơng, làm giảm
khả năng chịu mõi,… Hạn chế khi sử dụng chi tiết máy sau này. Nếu ứng
suất dư quá lớn, sau khi gia cơng chi tiết bị biến dạng, vỡ, nứt… khơng dùng
được.
Để giảm ứng suất dư cần phải chọn được chế độ cắt, gĩc độ dao hợp
lý và tưới dung dịch trơn nguội vào vùng cắt.