I. Đặc điểm và tính chất của mài: 1 Đặc điểm của quá trình mài:
3. Chất kết dính:
Việc liên kết các hạt mài để tạo hình dáng và kích thước của đá mài là nhờ chất kết dính.
Hiện nay chất kết dính được dùng phổ biến nhất làhai loại vơ cơ (
Keramic) và hữu cơ (Bakelit và Vunganhit).
+Chất kết dính Keramic (G).
Chất kết dính Keramic được tạo từ đất sét trắng chịu lửa, Spat và hoạt
thạch, đơi khi cịn thêm vào phấn, thạch anh, nước thuỷ tinh. Đá mài cĩ chất
kết dính Keramic cĩ độ bền hố học cao, chịu được ẩm và nhiệt độ cao, đảm
bảo được prơfin của đá mài. Nhưng đá mài này làm việc với tốc độ thấp Vđ 35mm/s và cĩ nhược điểm là độ giịn cao..
+Chất dính kết Bakelit (B).
Là chất nhựa nhân tạo chế tạo từ nhựa Cacbonic và Fomalin, nên cĩ thể
làm việcở tốc độ căt lớn đến 50m/s, ở một số trường hợp đặc biệt cĩ thể đến
70m/s. ở nhiệt độ trên 1800, chất dính kết Bakelit mất tính bền của nĩ. Vì vậy đá mài kiểu này khơng chịu được nhiệt độ cao, đồng thời khơng chịu được tác dụng của kiềm, cho nên trong dung dịch trơn nguội độ kiềm khơng được quá 1.5 .
+Chất kết dính vunkahit (V) gồm 70 cao su và 30 lưu huỳnh. Đá
mài cĩ chất kết dính vunkahit cĩ độ bền và tính đàn hồi cao hơn cả đá
Bakelit, ngồi ra nĩ cịn giữ được tốt prơfin của đá, vì vậy chất dính
Vunkahit được dùng để chế tạo đá mài định hình và các loại đá cắt đứt cĩ
chiều dày mỏng 0.3 0.5mm (với đường kính 150 200mm ).
Nhược điểm của đá mài này là độ xốp kém, mặt đá bị lì nhanh , chịu
nhiệt kém (ở nhiệt độ >2000C Vunkahit bị cháy) nên khi sử dụng nhất thiết
phải dùng dung dịch nguội lạnh. Ở nhiệt độ 150oC Vunkahit bị mềm ra, hạt
mài dễ ấn sâu vào chất kết dính, áp lực của hạt mài lên bề mặt gia cơng
giảm, nên được sử dụng trong các nguyên cơng mài bĩng, mài tinh.
4. Độ cứng:
Trong thời gian làm việc,hạt mài bị cùn đi , lực tác dụng vào hạt mài
tăng lên, đến mức nào đĩ cĩ thể làm cho hạt mài trĩc ra khỏi bề mặt đá mài.
Độ cứng của đá mài là khả năng chống lại sự trĩc của hạt mài, trong thời gian làm việc. Đá mài gọi là mềm khi hạt mài dễ trĩc ra và đá mài cứng
khi hạt mài khĩ trĩc hơn.
Theo tiêu chuẩn Liên Xơ, quy định các cấp tốc độ cứng đá mài như sau
: Độ cứng mài Ký hiệu Mềm –M M1,M2,M3 Mềm vừa –CM MV1,MV2 Trung bình –C TB1,TB2 Cứng vừa- CHI TIẾT CV1,CV2,CV3 Cứng –T C1,C2,C3
Rất cứng –T RC1,RC2,RC3
Đặc biệt cứng - ĐC1,ĐC2
Trong từng nhĩm độ cứng, độ cứng tăng dần theo thứ tự 1, 2, 3
Đá mài cĩ chất kết dính Keramic và Bakelit được chế tạo với tất cả các
cấp độ cứng nêu trên. Đá mài cĩ chất dính kết Vunkahit chỉ chế tạo các cấp độ cứng MV, IB, GV, C.
Độ cứng của đá mài được đo bằng phương pháp: Phun cát (với áp suất
1.5at), khoan lõm vào mặt đá mài (tác dụng tải trọng lên mũi khoan 25
35kg) và ấn lõm vào mặt đá mài bằng bi thép đường kính 6.35mm (theo
chiều sâu của vết lõm để xác định độ cứng). Tuy nhiên các phương pháp trên chưa biểu hiện hoàn tồn khả năng làm việc của đá mài. Thường đánh giá
chất lượng đá mài là tuổi bền của đá hoặc lượng tiêu hao khi cắt đi được
1cm3 vật liệu gia cơng. Khi mài vật liệu càng cứng, hạt mài mịn càng nhanh cần chọn đá mài mềm, (để hạt mài dễ trĩc ra tạo khả năng tự mài sắc một
phần) và ngược lại vật liệu gia cơng càng mềm ,cần chọn đá mài cĩ độ cứng` cao hơn, khi mài vật liệu dẽo (nhơm, đồng…)ngoài hiện tượng mịn các hạt
mài, mặt đá mài cịn bị lì đi … (do phoi bịt kín các khe hở giữa các hạt) do
vậy cần chọn đá mềm. Mặt tiếp xúc giữa đá mài và các chi tiết gia cơng càng lớn, hạt mài mịn càng nhanh cần chọn đá mài càng mềm.