II.Các phương pháp mài:

Một phần của tài liệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN ppt (Trang 136 - 137)

I. Đặc điểm và tính chất của mài: 1 Đặc điểm của quá trình mài:

II.Các phương pháp mài:

Mài cĩ thể gia cơng được nhiều dạng bề mặt khác nhau như mặt phẳng,

mặt trụ trong, mặt trụ ngoài, các mặt cơn, các bề mặt định hình … tuỳ theo

hình dạng bề mặt gia cơng mà ta chia thành các phương pháp sau: - Mài mặt trụ ngoài

- Mài mặt trụ trong

- Mài mặt phẳng

- mài bề mặt dịnh hình.

1.Mài mặt trụ ngoài:

Khi mài mặt trụ ngoài ta cĩ thể thực hiện bằng một trong hai phương

pháp là mài cĩ tâm và mài khơng tâm.. a) Mài cĩ tâm:

Là chi tiết được gá vào hai lỗ tâm hoặc một đầu vào mâm cặp và một đầu kia vào mũi chơng tâm. Mài cĩ tâm gia cơng được trục trơn, trục bậc, bề

mặt cơn, rãnh trên các bề mặt trụ ngồi, gĩc lượn.

Khi mài cĩ tâm, chi tiết và đá quay ngược chiều nhau. tốc độ quay của đá rất lớn gấp khoảng 100 lần so với tốc độ của chi tiết.

Mài cĩ tâm thường thực hiện chay dao dọc, chiều sâu bé rất bé từ 0,005 đến 0,2 mm. Muốn cĩ chiều sâu cắt được lớn hơn thì đá mài cần được vát

cơn một phần với gĩc cơn  = 2 – 3o.

Đối với trục ngắn cĩ đường kính lớn thì nên thực hiện chạy dao ngang. Phương pháp này địi hỏi độ cứng vững của chi tiết tốt, chiều rộng của đá

lớn và đặc biệt là phải sửa đá thật chính xác. Phương pháp chạy dao ngang

cịn sử dụng khi mài bề mặt định hình trịn xoay.

Khi gia cơng mặt đầu và mặt trụ ngoài của trục bậc bằng một đá cịn cĩ thể thực hiện ăn dao xiên. Trong trường hợp này ta thấy tốc độ cắt ở các điểm tiếp xúc giữa đá và chi tiết khơng đều nhau, do dĩ đá mịn khơng đều

vì vậy mặt trụ dễ bị cơn và mặt đầu khơng được thẳng gĩc với mặt trụ.

Trường hợp khi mài mặt cơn thì ta cĩ thể gá chi tiết hay đá mài như

hình sau

b). Mài khơng tâm:

Mài khơng tâm là sử dụng bề mặt đang gia cơng để làm chuẩn định vị

cho chi tiết gia cơng.

Sơ đồ của mài khơng tâm được mơ tả trên hình

Trong đĩ chi tiết (1) được đặt giữa hai đá mài (3) và (4). Đá mài (3)

làm nhiệm vụ bánh dẫn và truyền chuyển động cho chi tiết . Đá (4) cĩ đường

kính gấp đơi đá dẫn và cĩ tốc độ quay lớn hơn 100 lần so với đá dẫn. Chi tiết

(1) cịn được đỡ nhờ tanh đỡ (2). Thanh đỡ (2) luơn giữ cho chi tiết cĩ tâm

d h 16 1 3 2 4

Một phần của tài liệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN ppt (Trang 136 - 137)