Vật liệu hạt mài:

Một phần của tài liệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN ppt (Trang 141 - 142)

I. Đặc điểm và tính chất của mài: 1 Đặc điểm của quá trình mài:

1.Vật liệu hạt mài:

Vật liệu dùng làm hạt mài cĩ ở thiên nhiên và nhân tạo.

Vật liệu nhân tạo như: cacbitsilic và cácbitbo. Hạt mài bằng kim cương

cĩ loại nhân loại nhân tạo và cũng cĩ loại thiên nhiên.

Độ cứng tế vi của một sớ vật liệu hạt mài như sau: Kim cương 98690 N/mm2

CacbitBo 36300 – 48 070 N/mm2 CacbitSilic 29460 N/mm2

Corum điện 20200 N/mm2

Corum điện được hình thành từ Oxit nhơm Al2O3 luyện từ bocxit cĩ ba

loại: corum điện thường, corum điện trắng, corm đơn tinh thể.

+Corum điện thường (Cn) được dùng phổ biến nhất thường cĩ các màu

thay đổi nâu sẫm đến hồng.

+Corum điện trắng: (Chương trình) cĩ chất lượng tốt hơncorm điện thường vì cĩ chứa tỷ lệ Oxit nhơm cao hơn khoảng 97 – 98,5%.

+Corum đơn tinh thể cĩ độ bền và cĩ tính cắt cao. Thành phần Oxit

nhơm 97 – 99%. Phạm vi sử dụng:

Corum điện thường dùng làm đa mài để mài thơ bán tinh và tinh thép, gang dẽo hay dụng cụ bằng thép dụng cụ.

Corum điện trắng dùng cho nguyên cơng mài bán tinh và tinh các thép cứng cũng như cũng như mài sắc dao cắt bằng thép dụng cụ.

Cacbuasilic là hợp chất giữa Silic và cacbon ( ở nhiệt độ 2200 – 23000C). cĩ hai loại cacbuasilic xanh chứa 98 – 99% Silic và cacbuasilic đen

Chất lượng cacbuasilic xanh tốt hơn vì chứa nhiều silic hơn. cacbuasilic xanh dùng để mài sắc dao HK cứng, dao sứ. cacbuasilic đen dùng để gia

cơng vật liệu cĩ giới hạn bền thấp và các kim loại dẽo, gang xám, nhơm, đồng, vật liệu phi kim loại.

CacbicBo cứng và giịn hơn cacbitsilic. Nĩ gồm 70 – 90% B4C cịn lại

là Bo, graphit và các tạp chất khác.

Kim cương dùng để mài sa9c1 mài bĩng dao hợp kim cứng cũng như

mài các vật liệu cĩ độ cứng cao.

2. Cỡ hạt:

Cỡ hạt đặc trưng cho kích thước của hạt mài. Phân loại kích thước hạt

mài bằng cách cho chúng lần lược lọt qua các lỗ của các rây từ to đến nhỏ. Theo kích thước lỗ rây mà người ta phân loại độ hạt của hạt mài.

Đối với bột mài xác định bằng kích thước hiển vi hay bằng phương

pháp mlắng động trong nước.

Tiêu chuẩn liên xơ qui định như sau:

Hạt mài cĩ cỡ hạt từ 200 - 16m Hạt mài cĩ cỡ hạt từ 12 - 3m

Hạt mài cĩ cỡ hạt mịn từ M40 – M5

Dưới đây là kích thước của hạt mài tương ứng với cỡ hạt của nĩ:

Cỡ hạt Kích thước của lỗ rây m 200 2000 – 2500 100 1000 – 1250 50 500 – 630 32 315 - 400 25 250 – 315 16 160 – 200 M40 40 M5 5

Lựa chọn cỡ hạt của đá mài tuỳ theo mđộ chính xác và độ nhẵn bề mặt

gia cơng, tính chất vật liệu gia cơng và diện tích tiếp xúc của bề mặt đá với

bề mặt chi tiết gia cơng.

Khi mài thơ nên dùng đá mài cĩ cỡ hạt lớn hơn khi mài tinh. Khi gia

cơng kim loại mềm và dẽo, để tránh đá bị tránh cùn, nên chọn đá mài cĩ cỡ

hạt lớn. Khi gia cơng kim loại hay vật liệu cứng,dùng đá mài cĩ cở hạt bé.

Diện tích tiếp xúc giữa đá màivà chi tiết gia cơng càng lớn đá mài càng cần

cĩ hạt lớn.

Một phần của tài liệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com HỌC TRÌNH 1 NGUYÊN ppt (Trang 141 - 142)