Hiện trạng kinh tế xó hội huyện Thanh Trỡ.

Một phần của tài liệu một số giải pháp quy hoạch trục quốc lộ 1A (Đoạn Văn Điển- Nam Thanh Trì) (Trang 39 - 41)

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ NHU CẦU GIAO THễNG TRấN QUỐC LỘ 1A (VĂN ĐIỂN –NAM THANH TRè )

2.4.4 Hiện trạng kinh tế xó hội huyện Thanh Trỡ.

So với năm 2007, cơ cấu sản xuất nụng nghiệp giảm, cụng nghiệp, Tiểu thủ cụng nghiệp, XDCB, TMDV tăng. Nụng nghiệp giảm từ 18,73% xuống 17,2% (giảm 1,53%), cụng nghiệp - XDCB tăng từ 62,25% lờn 63,0% (tăng 0,75% ), Thương mại dịch vụ tăng từ 19,02% lờn 19,7% (tăng 0,68%).

- Thu nhập bỡnh quõn đầu người ước đạt 8, 7 triệu đồng/người /năm, tăng 520.000 đồng /người /năm so năm 2007, đạt 87% kế hoạch.

- Tổng thu ngõn sỏch năm 2008 ước thực hiện 235.765 triệu đồng, đạt 132,2% so kế hoạch Thành phố giao, tăng 28,4% so cựng kỳ. Tổng chi ngõn sỏch huyện ước thực hiện 361.553 triệu đồng, đạt 117,4% so dự toỏn giao đầu năm, tăng 64,3% so cựng kỳ.

- Thu từ đấu giỏ QSD đất ước thực hiện 97.933 triệu đồng, đạt 122,4% kế hoạch. a, Cụng nghiệp :

Thanh Trỡ cú nhiều tiềm năng, thế mạnh thu hỳt cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư vào đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội, phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp ... trong 5 năm tới. Về giỏ trị sản xuất cụng nghiệp: là huyện cú giỏ trị sản xuất cụng nghiệp thấp nhất trong số cỏc huyện.

+ Đến năm 2010, cơ bản xõy dựng nền cụng nghiệp cú cụng nghệ cao và hoạt động cú hiệu quả ổn định. Cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp. Phấn đấu giữ tốc độ tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn huyện bỡnh quõn thời kỳ 2001-2010 đạt 11,37% - 13,24%/năm. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp mở rộng năm 2010 chiếm khoảng 72% trong cơ cấu kinh tế trờn địa bàn, chiếm khoảng 40,5% trong cơ cấu kinh tế do Huyện quản lý.

+ Thanh Trỡ cú nhiều ngành nghề thủ cụng và nghề truyền thống phỏt triển. Trong thời gian qua cỏc ngành nghề truyền thống được khụi phục phỏt triển; cỏc nghề mới được hỡnh thành và mở rộng. Những ngành nghề chủ yếu là : nghề dệt truyền thống ở xó Tõn Triều, nghề mõy tre đan ở xó Vạn Phỳc, nghề sản xuất miến dong ở xó Hữu Hũa, làm cỏc loại bỏnh chưng, bỏnh dày, bỏnh gai tại xó Duyờn Hà, nghề nún lỏ ở xó Đại Áng. Phỏt triển cụng nghiệp – TTCN tại cỏc làng nghề truyền thống cú vị trớ và vai trũ rất quan trọng trong việc thỳc đẩy tiến trỡnh thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa trờn địa bàn huyện, chuyển đởi cơ cấu kinh tế nụng thụn phỏt triển sản xuất nụng nghiệp để ổn định và nõng cao đời sống của nhõn dõn. Trờn địa bàn huyện hiện cú 1 khu cụm cụng nghiệp và 1 khu sản xuất làng nghề tập trung.

+ Hiện trờn địa bàn huyện cú 480 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, và trờn 4.400 hộ sản xuất kinh doanh , cú khu cụng nghiệp tập trung Ngọc Hồi đó hoàn thành giai đoạn 1 cỏc nhà đầu tư đó vào xõy dựng nhà mỏy , triển khai xản xuất kinh doanh; Cỏc làng nghề sản xuất hàng húa truyền thống đang được đầu tư phỏt triển mạnh

+ Xõy dựng khu cụng nghiệp vừa và nhỏ Vĩnh Tuy, Cầu Bươu, Ngọc Hồi. Hỗ trợ phỏt triển làng nghề Tõn Triều, Hữu Hũa. Khụi phục cỏc làng nghề Vạn Phỳc, Đại Kim, Đụng Mỹ.

+ Phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp theo hướng đa dạng và đầu tư chiều sõu. Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực như dệt – may, húa chất, chế biến nụng sản và cụng nghiệp vật liệu xõy dựng.

Hoạt động thu hỳt đầu tư vào địa bàn huyện cũn hạn chế vỡ mụi trường của huyện bị ụ nhiễm do nghĩa trang của Thành phố và nguồn nước thải của Thành phố chưa được xử lý, một số ngành đầu tư khụng đồng bộ, nước sạch do doanh nghiệp đầu tư khụng chủ động...

b, Thương mại và dịch vụ

Hoạt động thương mại dịch vụ được mở rộng, chất lượng dịch vụ và văn minh thương mại từng bước được nõng lờn. Một số trung tõm thương mại dần được hỡnh thành tại cỏc khu dõn cư tập chung, hệ thống chợ đầu mối, chợ nụng thụn được đầu tư xõy dựng, cỏc loại chợ cúc, chợ tạm ven cỏc trục giao thụng đó cơ bản được xoỏ bỏ, cụng tỏc quản lớ thị trường được đẩy mạnh gúp phần tớch cực làm hạn chế hàng giả hàng lậu. Trong 5 năm huyện đó đầu tư 48,2 tỷ đồng để xõy dựng, cải tạo mạng lưới chợ, đầu tư trờn 70 tỷ đụng phỏt triển một số vựng hoa, vựng cõy ăn quả, làng sinh thỏi, tu bổ tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ nhằm tạo tiền đề cho hoạt động du lịch trong những năm sắp tới . Giỏ trị sản xuất toàn nghành cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 18,2% /năm, tăng 2 lần nhiệm kỳ trước và 2,1 lần chỉ tiờu đề ra của đại hội trước. (Trớch văn kiện đại hội Đảng của Huyện năm 2006)

c,Nụng nghiệp

Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp trờn 1 ha năm 2005 đạt 118,283 triệu đồng tăng 22 triệu đồng so với năm 2000 và vượt 2 triệu đồng so với chỉ tiờu đề ra của đại hội. Cơ cấu cõy trồng được chuyển đổi , cỏc vựng chuyờn canh rau, hoa, cõy ăn quả đặc sản được mở rộng. diện tớch giao trồng rau đạt 920 ha, diện tớch hoa 1.100ha, diện tớch cõy ăn quả đạt 515ha, một số cụng nghệ mới như cụng nghệ sinh học được ỏp dụng vào sản xuất.

Bộ mặt nụng thụn của huyện đó cú nhiều khởi sắc, chất lượng xõy dựng nụng thụn tiếp tục được nõng cao từng bước phỏt triển theo hướng cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ. Cỏc cơ sở hạ tầng: Hệ thụng cung cấp điện , cung cấp nước sạch, hệ thống chợ, trường học, trạm y tế, trung tõm văn hoỏ thể thao … đươc đầu tư mạnh mẽ.

Cựng với phỏt triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xất tiếp tục được củng cố và phỏt triển. Đó hoàn thành việc sắp xếp và cổ phần hoỏ 100% cỏc doanh nghiệp nhà nước do huyện quản lý, cỏc làng nghề được duy trỡ và tựng bước phỏt triển. Số lượng cỏc doanh nghiệp tu nhõn, cụng ty cổ phần và cỏc hộ sản xuất kinh doanh phỏt triển mạnh về số lượng và chất lượng thu hỳt hành chục nghỡn lao động gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế của huyện cú tốc độ tăng trưởng nhanh và tăng thu ngõn sỏch hàng năm.

Hoạt động tài chớnh, tớn dụng luụn giữ thế chủ động đỏp ỳng ngày càng tốt hơn nguồn vốn sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của Huyện. Cụng tỏc thu nhõn sỏch được tăng cường.

Một phần của tài liệu một số giải pháp quy hoạch trục quốc lộ 1A (Đoạn Văn Điển- Nam Thanh Trì) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w