Môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn Wooshu (Trang 37 - 41)

Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế

Kinh tế Việt Nam vào năm 2010: Mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng tăng trưởng kinh tếở Việt Nam vẫn duy trì ở mức ựộ cao qua các quý. Cụ thể, tăng trưởng GDP quý 3 ựã ựạt 7.2%, cao hơn nhiều so với mức 5.83 và 6.4% của quý 1 và quý 2. Như vậy, năm 2010 tăng trưởng GDP của Việt Nam ựã ựược cải thiện khá nhiều so với mức 5.3% của năm 2009. Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế toàn cầu, dù nội lực nền kinh tế còn chưa mạnh, Việt Nam vẫn ựạt tốc ựộ tăng trưởng 6,78%, cao hơn chỉ tiêu kế hoạch ựề ra (6,5%). Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010, con số này ước tăng 14% so năm trước và cao hơn kế hoạch năm (12%). Giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm, thủy sản cả năm 2010 ước tăng 4,69% so năm trước, trong ựó nông nghiệp tăng 4,24%, lâm nghiệp tăng 4,6%, thủy sản tăng 6,05%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tắnh chung cả năm 2010 ước ựạt hơn 1.561,6 nghìn tỷ ựồng, tăng 24,5% so với năm 2009. Thu ngân sách Nhà nước tắnh từựầu năm ựến ngày 15/12 ước ựạt 504,4 nghìn tỷựồng, bằng 109,3% dự toán năm. Đánh giá chung, tình hình kinh tế- xã hội năm 2010 phát triển theo chiều hướng tắch cực, nền kinh tế phục hồi khá nhanh trong ựiều kiện kinh tế thế giới vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp; an sinh xã hội ựược bảo ựảm, ựời sống nhân dân ngày càng ựược cải thiện; chắnh trị, xã hội tiếp tục ổn ựịnh.

Tình hình kinh tế Việt Nam vào năm 2011: Bước sang năm 2011, nước ta có những thuận lợi cơ bản: Nền kinh tế tiếp tục giữựược mức tăng trưởng khá; an sinh xã hội ựược bảo ựảm; quốc phòng, an ninh, chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ựược giữ vững; các cân ựối lớn của nền kinh tế cơ bản ựược bảo ựảm. đại hội đảng toàn

quốc lần thứ XI ựã thành công tốt ựẹp, tạo sức mạnh và niềm tin trong toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta trong giai ựoạn phát triển mới của ựất nước. Tuy nhiên, khó khăn, thách thức vẫn còn rất lớn. Trên thế giới, kinh tế thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp : Những biến ựộng về chắnh trị, xã hội ở một số nước Trung đông và Châu Phi tác ựộng làm tăng mạnh giá dầu mỏ, giá vàng, lương thực và một số loại nguyên vật liệu cơ bản; thị trường tài chắnh toàn cầu, ựặc biệt là khu vực ựồng Euro vẫn bất ổn; lạm phát bắt ựầu tăng cao ở một số nước trong khu vực vốn là thị trường nhập khẩu quan trọng của nước ta. Ở trong nước, kinh tế-xã hội của nước ta tiếp tục phải ựối mặt với những khó khăn, thách thức, thậm chắ lớn hơn so với dự báo cuối năm trước về lạm phát, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội. Tăng trưởng GDP có xu hướng chậm lại, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2010; giá cả, lạm phát, mặt bằng lãi suất tăng cao so với chỉ số lạm phát và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp; tình trạng ựô la hóa và sử dụng vàng ựể kinh doanh, làm công cụ thanh toán trở nên phổ biến và nghiêm trọng hơn; tỷ giá biến ựộng mạnh, giá vàng tăng cao; dự trữ ngoại hối giảm; việc cung cấp ựiện còn nhiều căng thẳng. Ngoài ra, việc rét ựậm, rét hại kéo dài ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ cũng ựã gây tổn thất và tác ựộng bất lợi không nhỏựến sản xuất nông nghiệp và ựời sống nông dân.

Theo dự báo của EIU (Economist Intelligence Unit)là bộ phận phân tắch của The Economist (EIU) kinh tế Việt Nam từ nay ựến năm 2015: ỘTrong giai ựoạn

ựầu, Việt Nam sẽ phải ựương ựầu với thách thức do yêu cầu cân bằng một bên là kắch thắch kinh tế thông qua các biện pháp tài chắnh mở rộng và một bên là giảm áp lực lạm phátỢ.

Nhìn chung nền kinh tế có nhiều biến ựộng và khó khăn trong gian ựoạn tới. Tuy nhiên, nó sẽ không làm cho ngành kinh doanh nhà hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Ảnh hưởng của yếu tố chắnh trị - pháp luật

Việt Nam là một quốc gia có nền chắnh trị ổn ựịnh, là một ựất nước bình yên và an toàn. Do ựó ựã thu hút nhiều du khách ựến tham quan du lịch. Theo số liệu của tổng cục thống kê trong tháng 7 năm 2011, lượng khách quốc tế ựến Việt Nam ước ựạt 460.000 lượt, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm 2010. Tắnh chung 7 tháng năm 2011 ước ựạt 3.425.820 lượt, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm 2010.

Nhằm hỗ trợ cũng như thúc ựẩy du lịch Việt Nam phát triển, Luật Du Lịch ựã ựược ban hành vào ngày 14 tháng 6 năm 2005, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam trong giai ựoạn 2001 Ờ 2010 ựã ựược chắnh phủ phê duyệt vào ngày 22 tháng 7 năm 2002.

Việc Việt Nam gia nhập WTO góp phần nâng cao vị thế của mình trên sân chơi quốc tế, giúp môi trường kinh doanh thông thoáng hơn, thu hút nhiều sựựầu tư. đặc biệt là khả năng thu hút vốn FDI cũng ựược cải thiện. Do môi trường kinh doanh ựược cải thiện và gia tăng lòng tin của nhà ựầu tư nước ngoài. Trong năm 2009, 2010 nguồn vốn FDI tăng mạnh. Vào những tháng ựầu năm 2011 mặc dù số vốn FDI chỉựạt 9,045 tỷ USD, tương ựương 75,6% so với cùng kỳ năm 2010. Tuy nhiên, số vốn giải ngân lại giảm không ựáng kể. 7 tháng ựầu năm 2010 vốn FDI giải ngân là 6,4 tỷ USD, thì 7 tháng ựầu năm 2011 dòng vốn FDI giải ngân ựã ựạt 6,3 tỷ USD, bằng 98,4% so với cùng kỳ, tức là so với kết quả năm 2010 giảm ựi không ựáng kể. Hơn nữa, ựiểm tắch cực mà ta nhìn thấy ở dòng vốn FDI vào Việt Nam trong 7 tháng ựầu năm 2011 là mặc dù vốn ựăng ký có thể giảm ựi so với những năm trước nhưng về cơ cấu ựã có sự thay ựổi theo hướng tắch cực. Các dự án về công nghiệp, chế biến, chế tạo vẫn tăng ựều và hiện ựang ựứng ựầu trong số các lĩnh vực thu hút ựầu tư. Tuy nhiên cũng phải nói ựến những khó khăn khi Việt Nam gia nhập WTO, sẽ có những sự cạnh tranh khốc liệt ựòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực.

Ảnh hưởng của yếu tố Văn hóa Ờ xã hội

Việt Nam ựược biết ựến là một quốc gia có nền văn hóa ựặc sắc với 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có một nét văn hóa, phong tục, truyền thống riêng. Thu hút nhiều sự quan tâm của bạn bè thế giới.

Theo Tổng cục Thống kê: Dân số trung bình cả nước năm 2009 là 86.024.006 người. Trong ựó dân số tỉnh đồng Nai là 2.491.003 người xếp thứ 5 trong cả nước, ựáp ứng ựược nhu cầu nguồn nhân lực trong khu vực và cho ngành nhà hàng, khách sạn.

Trước ựây ựời sống nhân dân còn nhiều khó khăn nên việc ựi du lịch và ở trong khách sạn ựược cho là quá xa xỉ. Nhưng hiện nay khi nền kinh tế phát triển, ựời sống nhân dân ựược cải thiện (với thu nhập bình quân ựầu người năm 2010 là 1.168 USD) thì nhu cầu ựi du lịch ngày càng tăng cao. Hiện nay chúng ta có thể

nhận thấy rằng người dân Việt Nam dường nhưựã hình thành một thói quen ựi du lịch vào mỗi dịp lễ tết, và lượng khách du lịch nội ựịa ựãựạt trên 28 triệu lượt khách năm 2010.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tắch cực chúng ta còn phải kểựến những mặt hạn chế như: tình hình cướp giật, bán hàng rong, ăn xin tại các ựiểm du lịch ựã ảnh hưởng rất nhiều ựến khách du lịch.

Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên

Có thể nói ựiều kiện tự nhiên ựã góp phần không nhỏ vào việc thu hút khách du lịch. Việt Nam là một quốc gia nằm ở khu vực nhiệt ựới bốn mùa xanh tươi. địa hình có biển, có sông, có ựồi núi, có ựồng bằng và có cả cao nguyên. Việt Nam có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ựộ ẩm tương ựối trung bình 84-100% cả năm. Tuy nhiên, vì có sự khác biệt về vĩựộ và sự khác biệt ựịa hình nên khắ hậu có khuynh hướng khác biệt nhau khá rõ nét theo từng vùng. Tạo nên nét ựặc sắc cho mỗi vùng miền.

Việt Nam ựứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là các bãi tắm ựẹp, là 1 trong 12 quốc gia có vịnh ựẹp nhất thế giới là vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang, có 400 nguồn nước nóng từ 40-150 ựộ.

Tuy tại đồng Nai không có những ựiểm nổi bật về du lịch, nhưng ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu tương ựối thuận lợi nên ựã thu hút nhiều nhà ựầu tư nước ngoài. Do ựó nguồn khách ựi công vụ sẽ nhiều , tạo ựiều kiện cho ngành kinh doanh nhà hàng Ờ khách sạn phát triển.

Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ

Ngày nay chúng ta có thể nhận thấy công nghệựược ứng dụng phổ biến trong tất cả các lĩnh vực. Trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng khách sạn công nghệựem lại những lợi ắch vô cùng lớn. Công nghệ giúp khách sạn giảm bớt ựược chi phắ ựiều hành và tăng ựược tiện ắch. Như máy tắnh ựã giúp kiểm soát mọi hoạt ựộng từ quản lý khách, ựiều chỉnh thiết bịựiện sao cho tiết kiệm, nhất là hệ thống sưởi, ựiều hòa nhiệt ựộ, thậm chắ biết mọi yêu cầu của khách hàng thông qua hệ thống bảng tắn hiệu lắp ựặt trong phòng ngủ. Không chỉ có thế, các tiến bộ công nghệựang ựược áp dụng trong khách sạn ựã làm thay ựổi sâu sắc ngành công nghiệp này. Ứng dụng phần mềm thông tin trong quản lý tại bộ phận tiền sảnh cho phép quản lý các thông tin tập trung như tình hình thuê phòng, phòng ựã ựược dọn dẹp hay chưa, tựựộng kắch hoạt hoặc khóa phòng. Hay hệ thống check in bằng thẻ cảm ứng ựang ựược các

khách sạn lớn tại Việt Nam áp dụng giúp quản lý thời gian khách ựăng ký, lưu phòng, trả phòng, khóa ựiện từ ngăn chặn các cuộc ựột nhập của kẻ gianẦ Hoặc hệ thống cảm biến tương tác với khách, ựèn sẽ tựựộng sáng dọc hành lang khi có khách và giảm lượng sáng ựể tiết kiệm nếu không có người, máy lạnh tựựộng ựiều chỉnh nhiệt ựộ tương ứng với khắ hậu bên ngoài. Rồi khách có thể sử dụng ựiện thoại iPhone ựể tìm phòng ngủ và dùng nó ựể mở khóa, tất nhiên khách ựược cung cấp mật khẩu tạm thời.

Theo dự báo của Hiệp Hội khách sạn Hoa kỳ trong những năm tới người máy, công nghệ nano và an ninh sinh trắc học, chẳng hạn như quét ựồng tử sẽ là ựặc ựiểm của các khách sạn trong tương lai gần. Một số công nghệ kiểu này, như quét ựồng tử, ựã ựược sử dụng trong các cơ quan chắnh phủ, ngân hàng và quân ựội ựể bảo ựảm an ninh. NINE Zero Hotel ở thành phố Boston, bang Massachusetts (Mỹ) ựã áp dụng công nghệ này, khách hàng phải cho mắt vào camera gắn bên ngoài cửa mới mởựược phòng.

Các khách sạn phải chú trọng vào việc nghiên cứu và ứng dụng những công nghệ mới nhằm thỏa mãn ựược nhu cầu của khách hàng, và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho khách sạn Wooshu (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)