Quản lý CSVC, các phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy môn tiếng Anh THCS thành phố Cà mau

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI TRUNG HỌC CƠ SỞTHÀNH PHỐ CÀ MAU (Trang 82 - 83)

- Chương trình phải thực sự làm ột kế hoạch hành động sư phạm kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, tiến trình giờ học (tổ ch ứ c

2.8. Quản lý CSVC, các phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy môn tiếng Anh THCS thành phố Cà mau

thành phố Cà mau

Bảng 2.19: Ý kiến về việc quản lý CSVC và phương tiện kỹ thuật giảng dạy

Cán bộ Quản lý Giáo viên Nội dung

% Mean SD % Mean SD

(1) Sách giáo khoa mới cho tất cả

HS 8.0 1.9 .28 11.7 1.9 .32

(2) Sách bài tập cho HS 16.0 1.8 .37 28.3 1.7 .45 (3) Sách tham khảo cho HS 44.0 1.6 .51 66.7 1.3 .48

(4) Máy cassettes 12.0 1.9 .33 15.0 1.9 .36

(5) Băng cassettes 20.0 1.8 .41 50.0 1.5 .51

(6) Băng hình 80.0 1.2 .41 78.3 1.2 .42

(7) Phòng Lab học ngoại ngữ 84.0 1.2 .37 81.7 1.2 .390 (8) Các loại tranh ảnh minh họa

cho bài học 40.0 1.6 .57 55.0 1.5 .50 (9) Phần mềm hỗ trợ soạn bài kiểm tra 92.0 1.1 .44 90.0 1.1 .30 Ghi chú: N(CBQL)= 25 N(GV)= 60 Phương pháp Sơ đồ 2.2: Hiệu quả của PPDH với TBDH

Đi đôi với việc cải cách nội dung và chương trình sách giáo khoa tiếng Anh mới, cải tiến và phát triển cơ sở vật chất, các phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy là điều kiện không thể

thiếu được cho việc triển khai chương trình, SGK nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới PPDH hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của HS. Đáp ứng yêu cầu này, phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm.

Cơ sở vật chất của nhà trường cũng cần hỗ trợđắc lực cho việc tổ chức dạy học được thay

đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác. Quá trình biên soạn sách giáo khoa, các tác giả đã chú ý lự chọn, chuẩn bị các thiết bị dạy học theo yêu cầu nhằm phát

huy vai trò của TBDH. Những yêu cầu này, cán bộ quản lý phải quán triệt và phối hợp cùng triển khai trong phạm vi mình phụ trách. TBDH không chỉ để minh họa, còn là nguồn tri thức không thể thiếu được nhằm đáp ứng đổi mới phương pháp dạy học và thực hiện mục tiêu dạy học.

Xét bảng trên ta thấy việc quán triệt và nhận thức sử dụng trang thiết bị trường học của CBQL và GV là tương đối đồng bộ (9 thứ hạng của 2 đối tượng được xếp theo trật tự ngang nhau) mặc dù có vài nội dung được đánh giá chênh lệch nhau khá rõ: “Máy cassettes, băng cassettes” là phương tiện nghe thuần túy nhất, dễ sử dụng nhất mà yêu cầu xuyên suốt quá trình dạy kỹ năng nghe phải có. Được biết hầu hết các điểm trường đều trang bị thiết bị này cho bộ

môn tiếng Anh, nó được xem như một “bửu bối” phổ biến trong việc sử dụng ĐDDH trong những lần thao giảng, thanh tra, hoặc thi giáo viên giỏi,…Tuy vậy, thực trạng của loại trang thiết bị này còn nhiều bất cập: Rất nhiều trường, GV cho biết số máy cassttes trang bị chỉ để

tượng trưng hoặc để đối phó, vì cả trường có 36 lớp học mà chỉ có 3 cassettes, nhiều nơi cassettes chỉ để đó hàng năm mà không dùng được, hoặc những nơi chưa có điện, giáo viên phải tự trang bị pin cho những tiết dạy. “Băng” cassettes mà Bộ giáo dục ban hành lại có nội dung khác với SGK, vừa thiếu, vừa kém chất lượng lại vừa có nội dung khác,… điều này khiến cho người GV hết sức khó khăn trong khâu soạn giảng. “ Sách tham khảo cho HS” hiện nay rất nhiều trên thị trường, việc định hướng sử dụng loại sách nào cho phù hợp.

2.9.Phân tích nguyên nhân thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo SGK mới THCS ở thành phố Cà Mau

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI TRUNG HỌC CƠ SỞTHÀNH PHỐ CÀ MAU (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)