Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới THCS

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI TRUNG HỌC CƠ SỞTHÀNH PHỐ CÀ MAU (Trang 34)

THCS

Quản lý là khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình dạy và học, và nhất là quá trình thực hiện đổi mới chương trình SGK, tính quản lý đòi hỏi ngày càng cao về năng lực chuyên môn, năng lực quản lý và tính nhạy bén. Quản lý theo yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới PPDH ở trường phổ thông, và các nhà quản lý phải tính đến các yếu tố của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với giáo dục như: Xã hội thông tin, kinh tế tri thức, việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và toàn cầu hóa

Nhà quản lý phải nâng cao nhận thức và quán triệt nghiêm túc các chủ trương đổi mới trong giáo dục hiện nay, đó là giáo dục Việt Nam trước yêu cầu hội nhập, với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng và phát triển nhân tài. Quản lý phải theo các văn bản pháp quy của quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục THCS của Bộ giáo dục và Đào tạo, cụ thể như: Nghị quyết 40/2000/QH10, Chỉ thị 14/2001/CT-TTg, Chiến lược phát triển giáo dục, và Luật giáo dục (sửa đổi năm 2005). Song song với việc tổ chức cho 100% CBQL và GV tham gia các lớp tập huấn thay sách về phương pháp, sử dụng TBDH hiệu quả, cập nhật thường xuyên các văn bản chỉ đạo mới cũng như tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV.

Nhà quản lý phải nâng cao nhận thức và quán triệt nghiêm túc các chủ trương đổi mới trong giáo dục hiện nay, đó là giáo dục Việt Nam trước yêu cầu hội nhập, với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng và phát triển nhân tài. Quản lý phải theo các văn bản pháp quy của quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục THCS của Bộ giáo dục và Đào tạo, cụ thể như: Nghị quyết 40/2000/QH10, Chỉ thị 14/2001/CT-TTg, Chiến lược phát triển giáo dục, và Luật giáo dục (sửa đổi năm 2005). Song song với việc tổ chức cho 100% CBQL và GV tham gia các lớp tập huấn thay sách về phương pháp, sử dụng TBDH hiệu quả, cập nhật thường xuyên các văn bản chỉ đạo mới cũng như tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV. góp một cách hiệu quả và quá trình chuẩn bị nguồn nhân lực của đất nước, chương trình và SGK đã quan tâm đúng mức đến “dạy chữ”, “dạy người” và “dạy nghề” phù hợp với hoàn cảnh mới của xã hội Việt Nam hiện đại.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI TRUNG HỌC CƠ SỞTHÀNH PHỐ CÀ MAU (Trang 34)