0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Đánh giá doanh số tiêu thụ bình quân trong kênh (2006-2008)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BỘT MỲ NHÀ MÁY BỘT MỲ VIỆT Ý TẠI MIỀN TRUNG 2010 – 2012 DOCX (Trang 34 -35 )

II. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhà máy

3. Đánh giá doanh số tiêu thụ bình quân trong kênh (2006-2008)

Để nhận biết năng lực hoạt động của các trung gian thông qua bảng báo cáo doanh số bình quân đạt được trong mỗi năm từ đó làm căn cứ để nhà máy đưa ra các chiến lược về phát triển hệ thống kênh phân phối hay giảm bớt các số lượng trung gian hoạt động kém hiệu quả.

Doanh thu tiêu thụ của trung gian trong kênh

ĐVT: Triệu đồng

Kênh Doanh thu

(năm 2006)

Doanh thu (năm 2007)

Doanh thu (năm 2008)

Hình thức Số lượng Doanh thu Bình quân Doanh thu Bình quân Doanh thu Bình quân Kênh bán hàng, trong đó 25 102.386 4.095 71.478 2.859 103.762 4.150 Bán buôn và bán lẻ 16 71.526 4.470 57.056 3.566 70.520 4.408 Bán lẻ sản xuất 9 30.860 3.429 14.422 1.602 33.242 3.694

Nguồn tin: Phòng Kế doanh Nhà máy

Nhận xét: Nhìn vào bảng mô tả doanh số bình quân của các trung gian trong kênh ta thấy doanh số bình quân của mỗi thành viên trong kênh trực tiếp tăng dần thông qua các năm từ 102.386 triệu vào năm 2006, giảm xuống còn 71.478 triệu trong năm 2007 và tăng lên 103.762 triệu năm 2008. Bên cạnh đó các nhà bán buôn cũng có xu hướng giãm 71.526 triệu năm 2006, và giãm xuống còn 57.056 triệu vào năm 2007 và sau đó tăng lên 70.520 triệu vào năm 2008. Qua sự phân tích trên ta thấy khách hàng tham gia mua hàng ở hai kênh này là những khách hàng gồm những người bán buôn và những doanh nghiệp mua về để sản xuất thành sản phẩm khác. Tuy nhiên trong thị trường chung hiện nay, nhà máy cần xem xét lại chính sách kênh phân phối để nâng cao hiệu quả hơn nữa, vì vậy nhà máy nên có chính sách chiết khấu, giảm giá, dịch vụ vận chuyển để cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh để nâng cao hiệu quả tiêu thụ của các kênh này.

Đối với việc bán lẻ sản xuất, doanh số bình quân của mỗi thành viên tăng dần lên từ 30.860 triệu năm 2006 giãm xuống còn 14.422 triệu năm 2007 và tăng vào năm 2008 là 33.242. Điều này nói lên nhu cầu của người sản xuất tiêu dùng được tăng lên. Vậy Nhà máy nên nắm bắt cơ hội này để nhằm mục đích mở rộng thị trường để tăng doanh số cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BỘT MỲ NHÀ MÁY BỘT MỲ VIỆT Ý TẠI MIỀN TRUNG 2010 – 2012 DOCX (Trang 34 -35 )

×