Phụ ch−ơng kỹ thuật II: Mô phỏng tác động của HIV/AIDS lên nghèo đói

Một phần của tài liệu Tác động HIV / AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thương và nghèo đói của các hộ gia đình tại Việt Nam docx (Trang 88 - 89)

Mục đích của phần phân tích này là mô hình dự báo tác động ảnh h−ởng của thu nhập và chi tiêu do HIV/AIDS gây ra lên chi cho tiêu dùng hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS, và dự báo tác động cộng của HIV/AIDS lên nghèo đói ở Việt Nam cho giai đoạn 2004 - 2015.

5.6.1 Khung lý thuyết và chiến l−ợc phân tích

Dữ liệu thực nghiệm từ nghiên cứu tr−ờng hợp và các thông tin từ các điều tra hộ gia đình đã tiến hành ở các n−ớc khác56 đã đ−ợc sử dụng để cung cấp thông tin cho mô hình dự báo. Không phải tất cả chi tiêu cho y tế hình thành nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình vì các hộ gia đình sử dụng các cơ chế đối phó khác nhau để làm giảm tác động của gia tăng chi tiêu cho sức khỏe. Với dữ liệu sẵn có, không thể −ớc tính thực sự cơ chế đối phó làm giảm nhẹ tác động của gia tăng chi tiêu cho sức khỏe là bao nhiêu. Nghiên cứu tài liệu cũng cho thấy mức độ làm giảm nhẹ tác động khác nhau theo thu nhập (Lundberg và cộng sự 2000). Các hộ gia đình có

55

Nh− tỷ lệ % của cỡ mẫu

56

NIS/Bộ Y tế/ORC/Macro trong Knowles 2003: 22; Palanigounder và cộng sự 2003; Pitayanon và cộng sự 1994; Kongsin 2000

thu nhập thấp hơn có ít khả năng phân bố lại chi tiêu để giảm số mục chi tiêu, trong khi các hộ gia đình có thu nhập cao hơn có nhiều khả năng chuyển sang các giải pháp chi tiêu rẻ hơn hoặc rút các khoản dành dụm đ−ợc hoặc khoản hỗ trợ từ họ hàng và bạn bè. Không có thêm các dữ liệu thực nghiệm, phân tích cho rằng không giảm nhẹ đ−ợc tác động do ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập trong hai nhóm nghèo đói nhất và giảm nhẹ 10% tác động trong ba nhóm giàu hơn. Đây là một lĩnh vực nghiên cứu trong t−ơng lai mà các điều tra hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS cung cấp thông tin (lý t−ởng là dựa trên cơ mẫu đại diện).

Phân tích đ−ợc bắt đầu bằng cách chia tổng số hộ gia đình thành các nhóm. Sử dụng số hộ gia đình theo nhóm chi tiêu, sẽ tính đ−ợc số cá nhân theo nhóm chi tiêu. Giả định là các hộ gia đình chỉ có một ng−ời nhiễm HIV/AIDS, nghĩa là số hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS t−ơng đ−ơng với số ng−ời nhiễm HIV/AIDS. Cũng giả định là số ng−ời bị ảnh h−ởng bởi HIV/AIDS t−ơng đ−ơng với số hộ gia đình trong mỗi nhóm nhân với số ng−ời nhiễm HIV/AIDS trong nhóm đó. Các giả định này có thể đ−ợc diễn giải với thực tế là HIV/AIDS vẫn còn ở giai đoạn khá sớm ở Việt Nam và bởi vì ph−ơng thức lây truyền chính (nghĩa là tiêm chích ma túy và tỷ lệ nhiễm thấp trong mại dâm). Lây truyền qua quan hệ tình dục khác giới trong hộ gia đình, điều này sẽ dẫn tới lan tỏa lây nhiễm HIV trong từng hộ gia đình, vẫn ít ở Việt Nam so với n−ớc khác.

Một yếu tố cơ bản chuẩn bị khác là chia hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS thành các nhóm chi cho tiêu dùng hoặc thu nhập. Có ít dữ liệu về phân bố theo thu nhập của những ng−ời nhiễm HIV/AIDS. Ch−a có điều tra tiến hành xét nghiệm HIV hộ gia đình với cách chọn mẫu đại diện ở trong khu vực. Hơn nữa, các dữ liệu về thu nhập không đ−ợc thu nhập trong các ch−ơng trình giám sát. Do đó, phân bố về kinh tế xã hội của những ng−ời nhiễm HIV/AIDS đ−ợc suy luận từ các thông tin về hành vi có đ−ợc từ dữ liệu Điều tra nhân khẩu hộ gia đình (DHS+)57 cho Việt Nam (Bloom và cộng sự 2002).

Cơ bản mà nói, có ba giai đoạn trong phân tích. Giai đoạn thứ nhất của phân tích −ớc tính quy mô ảnh h−ởng của chi tiêu, giai đoạn thứ hai xem xét quy mô ảnh h−ởng của thu nhập, và giai đoạn thứ ba −ớc tính tác động ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập lên chi cho tiêu dùng hộ gia đình. Điều này đ−ợc sử dụng để xác định số ng−ời rơi xuống d−ới đ−ờng chuẩn nghèo đói và bị nhấn sâu vào nghèo đói do các ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập do HIV/AIDS gây ra.

Một phần của tài liệu Tác động HIV / AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thương và nghèo đói của các hộ gia đình tại Việt Nam docx (Trang 88 - 89)