Tr−ờng hợp nhiễm HIV/AIDS đầu tiên đ−ợc báo cáo tại Việt Nam vào tháng 12/1990 tại TP. Hồ Chí Minh. Không có tr−ờng hợp nhiễm tiếp theo nào đ−ợc phát hiện cho tới thời điểm 11 tr−ờng hợp nhiễm mới đ−ợc báo cáo vào năm 1992. Năm 1993 dịch HIV/AIDS đã bùng nổ trong những ng−ời nghiện chích ma túy ở các tỉnh miền Nam và miền Trung (ví dụ ở TP. Hồ Chí Minh và TP. Nha Trang). Vào năm 2001, tất cả 61 tỉnh, thành đã báo cáo có ng−ời nhiễm HIV. Phân bố theo tuổi trong những tr−ờng hợp nhiễm đ−ợc báo cáo cho thấy phần lớn là những ng−ời trẻ – trên một nửa tổng số ng−ời bị nhiễm là thuộc nhóm tuổi 20 - 29. Số nhiễm đ−ợc báo cáo hàng năm đã tăng gấp đôi từ năm 1994 (Trần Hiển 2002: 21).
Gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV đ−ợc phát hiện trong dân chúng ở một số vùng lựa chọn. Các địa điểm tiến hành giám sát trọng điểm để nắm bắt tỷ lệ hiện nhiễm trong dân chúng là các phòng khám phụ nữ mang thai và cơ sở tiến hành xét nghiệm cho tuyển quân. Dữ liệu giám sát từ những địa điểm này cho thấy sự gia tăng đều đặn trong tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong những năm gần đây (Biểu đồ 19), trong khi các địa điểm giám sát trọng điểm ng−ời nghiện chích ma túy và gái mại dâm cho thấy sự ổn định về sự lây nhiễm (Biểu đồ 20). Tỷ lệ hiện nhiễm toàn quốc trong phụ nữ tới khám tại các phòng khám thai đã tăng từ 0,02% vào năm 1994 lên tới 0,4% vào năm 2002 (Trần Hiển 2002: 42; B Y tế 2003a). Tại TP. Hồ Chí Minh, An Giang, Hải Phòng và Quảng Ninh, dữ liệu từ giám sát trọng điểm tại các phòng khám phụ nữ mang thai cho thấy tỷ lệ nhiễm là trên 1% và nh− vậy cho rằng dịch đang tiến triển từ giai đoạn dịch tập trung sang giai đoạn dịch toàn thể. T−ơng tự nh− vậy, bằng chứng về gia tăng tỷ lệ hiện nhiễm trong dân chúng có thể đ−ợc biết qua những bệnh nhân mắc các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục. Mặc dù sự hạn chế của dữ liệu này (ví dụ thực tế là không có dữ liệu từ y tế t− nhân nơi điều trị hầu hết các tr−ờng hợp bị mắc các bệnh lây truyền qua đ−ờng
40
Dịch đ−ợc xếp ở mức thấp (tỷ lệ nhiễm trong ng−ời lớn liên tục không v−ợt quá 5% ở trong bất cứ nhóm th−ơng tổn), ở mức tập trung (tỷ lệ nhiễm trong ng−ời lớn liên tục v−ợt quá 5% ở trong bất cứ nhóm th−ơng tổn nh−ng d−ới 1% trong nhóm phụ nữ đi khám thai) và ở mức toàn thể (tỷ lệ nhiễm trong ng−ời lớn v−ợt quá 1% trong nhóm phụ nữ đi khám thai) (Dự án POLICY 2003: 14).
tình dục) đã có bằng chứng gia tăng xu h−ớng từ 0,46% vào năm 1994 lên tới 2,0% vào năm 2002 (Trần Hiển 2002: 42; Bộ Y tế 2003a). Tại TP. Hồ Chí Minh, gia tăng ở mức nhanh hơn – từ 0,3% vào năm 1993 lên tới 9,6% vào năm 2001 (Lê Tr−ờng Giang 2003). Mặc dù gia tăng sự lây nhiễm trong các nhóm quần thể có nguy cơ thấp, dịch HIV/AIDS tại Việt Nam vẫn cơ bản là dịch tập trung xảy ra trong những ng−ời nghiện chích ma túy, gái mại dâm và những khách làng chơi của họ.
Biểu đồ 19: Tỷ lệ nhiễm HIV trong dân chúng (1994-2002)
0,00% 1,00% 2,00% 3,00% 4,00% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Phụ nữ mang thai Thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân sự Bệnh nhân mắc BLQĐTD
Dịch HIV/AIDS tại nhiều n−ớc châu á đầu tiên tập trung trong nhóm ng−ời nghiện chích ma túy, sau đó vài năm chuyển sang giai đoạn dịch toàn thể. Nói một cách khác, dịch có thể chuyển sang dịch toàn thể nếu tỷ lệ hiện nhiễm trong những ng−ời nghiện chích ma túy không đ−ợc khống chế. Saidel và cộng sự (2003: 63) thấy rằng một khi dịch lây truyền qua quan hệ tình dục khác giới xảy ra thì việc giảm số nhiễm chung có ý nghĩa nếu tỷ lệ nhiễm trong những ng−ời nghiện chích ma túy cũng đ−ợc khống chế. Các phát hiện này của nghiên cứu hình thành bằng chứng là cần thiết có các can thiệp tập trung vào nhóm nghiện chích ma túy để dự phòng sự lan tràn của HIV/AIDS sang dân chúng. Việc cô lập những ng−ời nghiện ma túy đã không chứng minh đ−ợc là có hiệu quả dự phòng lây nhiễm HIV/IADS về lâu dài.
Biểu đồ 20: Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm hành vi nguy cơ cao (1994-2002)
0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 1994 1995 1996 1997 1998 1999 20 00 2001 2002 NCMT GMD
Một yếu tố khác góp phần gia tăng nhanh chóng dịch HIV/AIDS sang dân chúng là di c−. Từ năm 1988, biên giới Việt Nam đã đ−ợc mở đáng kể dẫn đến gia tăng di c− liên quan đến th−ơng mại và du lịch. Trong n−ớc, di c− cũng đã tăng do thực tế là mọi ng−ời di chuyển đến các thành phố để kiếm việc làm. Các thay đổi này đã kéo theo tăng sử dụng ma túy và phát triển mại dâm vào cuối những năm 1990 (Tề 1995).
Vì nhân khẩu đang trong giai đoạn chuyển giao và thực tế là Việt Nam đã tiến đến dân số phát triển ở mức thay thế, nhóm ng−ời trẻ hiện nay là đông nhất từ tr−ớc đến nay. Trên hai thập kỷ của dịch HIV/AIDS, phần đông những ng−ời trẻ thể hiện thiếu kiến thức nghiêm trọng về tình dục và các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục. Mặc dù phần đông đã nghe nói về AIDS, nh−ng nhiều ng−ời không biết chính xác HIV đ−ợc lây truyền nh− thế nào và không tin
là họ có nguy cơ. Những ng−ời trẻ biết về HIV/AIDS th−ờng không tự bảo vệ chính mình vì các lý do khác nhau, nh− thiếu kỹ năng sống, thiếu dịch vụ hỗ trợ hoặc thiếu ph−ơng tiện áp dụng hành vi an toàn. Tuy vậy, những ng−ời trẻ đã thể hiện là họ khả năng lựa chọn có trách nhiệm để bảo vệ chính họ khi đ−ợc hỗ trợ và họ có thể giáo dục và thúc đẩy những ng−ời khác lựa chọn an toàn (Tùng 2003).
Tỷ lệ hiện nhiễm HIV/AIDS trong những ng−ời trẻ đ−ợc trình bày trong biểu đồ 21. Nhóm tuổi từ 15 - 24 hiện nay chiếm tỷ lệ lớn trong những ng−ời nhiễm HIV đ−ợc báo cáo, cao hơn nhiều tỷ lệ của nhóm ng−ời trẻ trong dân số (khoảng 20%). Năm 1994, nhóm này chiếm 10,6% số tr−ờng hợp nhiễm và từ năm 1999, tỷ lệ này đã tăng lên khoảng 40%. Nghiên cứu giám sát hành vi cho thấy thiếu kiến thức đúng về HIV/AIDS41 cũng nh− hành vi nguy cơ về sử dụng ma túy và quan hệ tình dục với bạn tình không th−ờng xuyên nhiều trong thanh niên42 (UNDP 2003). Hiện nay có bằng chứng cho rằng tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu tiên ở Việt Nam là 18,9 và không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ.
Biểu đồ 21: Tỷ lệ nhiễm HIV đ−ợc báo cáo trong thanh niên
10,6% 13,4% 17,5% 34,0% 36,4% 42,4% 41,1% 42,4% 39,8% 0,0% 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% 50,0% 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 T ỷ lệ nh iễ m
Các cuộc điều tra dịch tễ học và hành vi đã đ−a ra bằng chứng là có quan hệ tình dục tr−ớc hôn nhân và vấn đề này cũng đang gia tăng, mặc dù thực tế là th−ờng không tin sự thực này. Vị thành niên bắt đầu có quan hệ tình dục sớm rất có thể có quan hệ tình dục với ng−ời có hành vi nguy cơ cao hoặc ng−ời có nhiều bạn tình và có thể ít sử dụng bao cao su hơn (UNICEF 2002). Tuy nhiên, những ng−ời trẻ ít tiếp cận với thông tin về sức khỏe sinh sản. Kết quả đ−ợc biết là những ng−ời trẻ ở Việt Nam có kiến thức và hiểu biết không đầy đủ về tình dục, lây truyền HIV/AIDS, tránh thai và an toàn tình dục43. Hơn nữa, nghiện chích ma túy trong những ng−ời trẻ, đặc biệt là thanh niên trẻ, đã tăng đáng kể trong những năm gần đây. Theo Bộ lao động Th−ơng binh và Xã hội, những ng−ời trẻ chiếm 39,5% quần thể những ng−ời nghiện ma túy vào năm 1994 và tỷ lệ này tăng lên 70% vào năm 2001 (Bộ LĐTBXH 2001).
41
Một nghiên cứu tiến hành trong thanh niên tuổi từ 15-24 tại 5 tỉnh miền núi biên giới đã báo cáo rằng chỉ 26,3% thanh niên có thể trả lời đúng các câu hỏi về lây truyền và các biện pháp dự phòng HIV/AIDS.
42
Nghiên cứu cũng phát hiện là 52,7% nam thanh niên và 33,3% nữ thanh niên đã sử dụng bao cao su trong lần quan hệ tình dục gần đây nhất với bạn tình không th−ờng xuyên.
43
Trong 4.675 vị thành niên tuổi từ 10-19 trong một điều tra vào năm 1998 tại 5 tỉnh, 81,4% đã nghe về HIV/AIDS, nh−ng gần 85% ch−a từng nghe về bệnh lậu hay giang mai (UNICEF 2002).
Điều tra về kiến thức, thái độ và thực hành về các vấn đề sức khỏe sinh sản vào năm 1999 trong 1.005 ng−ời trẻ tuổi từ 15-24 ở Hải Phòng cho thấy kiến thức về dự phòng các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục vẫn thấp. Sử dụng bao cao su là biện pháp dự phòng các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục mà nhiều ng−ời biết nhất (68,9%), tiếp theo là không quan hệ tình dục với gái mại dâm (60,7%), có một bạn tình (57,8%) và không dùng chung kim tiêm (35%). Trong điều tra vào năm 2002 trong 2.379 thanh niên ch−a kết hôn tuổi từ 15-24 ở 5 tỉnh (Lai Châu, Quảng Trị, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp), Tuấn và cộng sự đã −ớc tính chỉ 29% - 60% thanh niên có thể kể đúng đ−ợc ba biện pháp dự phòng HIV (Tuấn và cộng sự 2002)
Hành vi tình dục trong những ng−ời nghiện chích ma túy xảy ra tr−ớc đây khi còn ở tuổi vị thành niên44, th−ờng xuyên hơn và có nhiều khả năng không đ−ợc bảo vệ hơn45.
Bảng 14: Phân bố độ tuổi trong những ng−ời nghiện chích ma túy
Phân bố độ tuổi (%) Tác giả,
Nơi nghiên cứu <15 15-19 20 - 24 25-29 >=30 15-24
Trần Hiển và cộng sự 2002 Quảng Ninh 3,2 53,8 25,9 12 5,1 79,7 Tùng và cộng sự 2001 Hà Nội 0 6,4 35,3 20,3 38,1 41,7 Hải Phòng 0,3 4,6 22,1 31,8 41,1 26,7 Đà Nẵng 0,7 10,1 14,1 14,1 60,9 24,2 Cần Thơ 1,8 23,2 23,7 8,3 43 46,9 Nguồn: Trần Hiển và cộng sự 2002; Tùng và cộng sự 2001.
ở Việt Nam, tuổi trung bình của gái mại dâm là khoảng 25 (Elmer và Tùng 2001). Tuy vậy, các tr−ờng hợp gái mại dâm d−ới 18 tuổi cũng đã đ−ợc báo cáo. Những cô gái và phụ nữ trẻ này hầu hết là ch−a kết hôn, từ những gia đình nghèo đói và bất hòa, và vị thế kinh tế xã hội của họ rất thấp. Các phát hiện từ nghiên cứu cho thấy gái mại dâm và khách làng chơi sử dụng bao cao su không th−ờng xuyên46.