Các kênh tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình

Một phần của tài liệu Tác động HIV / AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thương và nghèo đói của các hộ gia đình tại Việt Nam docx (Trang 28 - 31)

Các ảnh h−ởng của HIV/AIDS về kinh tế vĩ mô đ−ợc thể hiện qua hai kênh chính: các ảnh h−ởng chi tiêu và ảnh h−ởng thu nhập. (Xem Biểu đồ 3 d−ới đây). Để bù đắp cho các ảnh h−ởng chi tiêu và thu nhập này, các hộ gia đình giảm mức chi cho tiêu dùng và có khả năng xoá bỏ hay giảm các khoản chi khác. Các hộ gia đình cận nghèo đói tr−ớc khi có ng−ời thân trong gia đình bị ốm đau có thể tụt xuống d−ới mức chuẩn nghèo đói, còn những hộ gia đình đã nghèo đói rồi có lẽ sẽ bị nghèo đói hơn nữa.

2.2.3.1 Các ảnh h−ởng chi tiêu

Các ảnh h−ởng chi tiêu xuất hiện do gia tăng chi phí cho chăm sóc sức khỏe và cuối cùng là chi phí cho chuyện ma chay. Những khoản chi phí này chỉ có ảnh h−ởng nhất thời, nh−ng nhu cầu chi tiêu gia tăng có thể đẩy các hộ gia đình rơi vào cảnh nợ nần mà họ có thể phải mất nhiều năm trả đ−ợc. Các nhu cầu chăm sóc sức khỏe đặc biệt cho những ng−ời chung sống với HIV/AIDS phụ thuộc vào giai đoạn ốm đau. Giống nh− bất cứ căn bệnh gây tử vong nào, những ng−ời chung sống với HIV/AIDS sử dụng rất nhiều dịch vụ y tế trong giai đoạn cuối của bệnh. Mức chi tiêu của hộ gia đình cho chăm sóc y tế liên quan đến HIV/AIDS cao hơn nhiều so với mức chi tiêu chăm sóc y tế đối với nhiều bệnh tật khác, kể cả các bệnh gây tử vong (Ngân hàng Thế giới 1997). Các ảnh h−ởng chi tiêu liên quan đến HIV/AIDS còn trầm trọng hơn do chi phí cho việc ma chay. Tuy nhiên, khi ng−ời chung sống với HIV/AIDS qua đời, thì các hộ gia đình luôn luôn nhận đ−ợc một ảnh h−ởng tích cực nhỏ do giảm nhu cầu chi cho tiêu dùng.

2.2.3.2 ảnh h−ởng thu nhập

Các ảnh h−ởng thu nhập là hậu quả mất thu nhập khi một ng−ời nhiễm HIV là trụ cột về kinh tế trong gia đình làm việc ít đi hoặc bị thất nghiệp vì bệnh tật và mất thu nhập của các thành

18 Năm 2001, Việt Nam và 188 quốc gia khác đã thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ trong đó ấn định tám mục tiêu phát triển. Việt Nam đã đạt đ−ợc một trong những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ này - đó là giảm một nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015. Việt Nam đã giảm mức nghèo từ trên 75% năm 1990 xuống còn 58% năm 1993 và 37% năm1998. Tỷ lệ nghèo về l−ơng thực đã giảm từ trên 30% xuống còn khoảng 15% năm 2000 (Các tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam 2002: 4).

viên khác trong gia đình do họ phải làm việc ít đi hoặc thôi việc để chăm sóc ng−ời thân bị ốm trong gia đình. ảnh h−ởng thu nhập trong tr−ờng hợp đầu tiên là vĩnh viễn, còn ảnh h−ởng thu nhập trong tr−ờng hợp thứ hai là nhất thời. Tuy vậy, khi điều kiện thị tr−ờng lao động không thuận lợi thì ảnh h−ởng thu nhập trong tr−ờng hợp thứ hai có thể trở thành vĩnh viễn.

Ng−ời chung sống với HIV/AIDS hoặc ng−ời chăm sóc có thể cùng làm việc ít đi hoặc thôi việc. Hơn nữa, năng suất và hiệu quả lao động của họ có thể giảm đi do thể lực yếu hoặc do tinh thần suy sụp. Kỳ thị và phân biệt đối xử thậm chí có thể ngăn cản công việc của cả những ng−ời chung sống với HIV/AIDS vẫn còn khỏe mạnh. Việc mất thu nhập của ng−ời chung sống với HIV/AIDS có ảnh h−ởng không thể đảo ng−ợc đối với các nguồn lực cả đời ng−ời của hộ gia đình. ảnh h−ởng thu nhập đối với ng−ời chăm sóc nói chung là có thể thay đổi đ−ợc vì ng−ời chăm sóc đã tr−ởng thành có thể trở lại làm việc đầy đủ nh− cũ. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng vào thời điểm ng−ời chung sống với HIV/AIDS qua đời, hộ gia đình sẽ mất đi hai năm lao động (Rugalema 1998 của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc 2003: 43). Tình trạng ốm đau của thành viên trụ cột về kinh tế trong gia đình làm cho thu nhập của hộ gia đình giảm trung bình tới 83% (Pitayanon và cộng sự 1994 của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc 2003: 47). Sau khi ng−ời kiếm sống trong gia đình qua đời, hộ gia đình phải mất từ hai đến ba năm để phục hồi từ việc mất thu nhập và giành lại đ−ợc sự đảm bảo trong thu nhập (Lundberg và cộng sự 2000). (Xem Biểu đồ 3 d−ới đây).

2.2.3.3 Các chiến l−ợc đối phó về tài chính của hộ gia đình

Các ảnh h−ởng thu nhập và chi tiêu có thể mang lại tác động cả ngắn hạn và dài hạn. Khi phải đối mặt với tình trạng thu nhập khả dụng bị giảm sút, các hộ gia đình có các chiến l−ợc đối phó khác nhau. Các biện pháp đối phó này gồm chiến l−ợc giảm tiêu dùng (giảm chi tiêu cho học hành, cho ăn uống, v.v..), sử dụng các khoản tiền tiết kiệm hiện có, bán tài sản, vay thóc lúa và tiền bạc từ nguồn không chính thức (bạn bè và họ hàng) hay chính thức (ngân hàng hoặc ng−ời cho vay tiền ngắn hạn), thay đổi xắp xếp trong cuộc sống (ví dụ di c− của ng−ời lớn hay trẻ con), và dựa vào các nguồn trợ giúp của xã hội d−ới hình thức quà của cộng đồng (ví dụ thức ăn, tiền, an ủi về tinh thần, và chia sẻ hợp đồng công việc).

Các chiến l−ợc đối phó là những hành động đ−ợc tiến hành sau khi một cú sốc về kinh tế đã xảy ra, trái ng−ợc với các hoạt động giảm nhẹ và giảm thiểu nguy cơ đ−ợc tiến hành tr−ớc khi cú sốc xảy ra. Mục tiêu quan trọng nhất của các chiến l−ợc đối phó của hộ gia đình là duy trì chi tiêu cho ăn uống ở một mức nhất định (UNAIDS 1999: 17).

Biểu đồ 3: Các ảnh h−ởng thu nhập và chi tiêu do HIV/AIDS

AIDS Ng−ời nhiễm HIV

Có triệu chứng

Không triệu chứng Ch−a thànhAIDS Vẫn sống Qua đời

Các ảnh h−ởng chi tiêu - Chi phí cho xét nghiệm và chẩn đoán (tiêu cực). Các ảnh h−ởng thu nhập - Không ảnh h−ởng về thu nhập trừ khi bị mất việc làm do kỳ thị và phân biệt đối xử (tiêu cực). Các ảnh h−ởng chi tiêu - Chi phí cho chăm sóc và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội (tiêu cực).

Các ảnh h−ởng thu nhập - Mất thu nhập của ng−ời chung sống với HIV/AIDS nếu họ có việc làm (chính thức hoặc không chính thức) tr−ớc khi có biểu hiện triệu chứng (tiêu cực). Sự xuất hiện các ảnh h−ởng về thu nhập tuỳ thuộc vào sự kỳ thị và phân biệt đối xử tại nơi làm việc.

Các ảnh h−ởng chi tiêu - Chi phí cho chăm sóc và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội (tiêu cực). - Chi phí cho xét nghiệm và thuốc điều trị ARV nếu sử dụng (tiêu cực).

Các ảnh h−ởng thu nhập - Mất thu nhập của ng−ời chung sống với HIV/AIDS nếu họ có việc làm (chính thức hoặc không chính thức) tr−ớc khi ốm đau (tiêu cực). Thời gian xuất hiện các ảnh h−ởng về thu nhập tuỳ thuộc vào sự kỳ thị và phân biệt đối xử tại nơi làm việc. Sự xuất hiện các ảnh h−ởng về thu nhập có thể chậm lại nếu sử dụng thuốc ARV.

- Mất thu nhập của ng−ời chăm sóc do làm việc ít giờ hơn để có thời gian chăm sóc (tiêu cực).

Các ảnh h−ởng chi tiêu - Chi tiêu cho tang lễ (tiêu cực).

- Không phải chi itêu cho ng−ời chung sống với HIV/AIDS vì họ đã qua đời (tích cực).

Các ảnh h−ởng thu nhập - Mất thu nhập của ng−ời chung sống với HIV/AIDS nếu họ có việc làm (chính thức hoặc không chính thức) tr−ớc khi ốm đau (tiêu cực). - Ng−ời chăm sóc tr−ớc đây đã giảm giờ làm việc nay trở lại với công việc (tích cực). Khả năng ng−ời chăm sóc trở lại với công việc phụ thuộc vào điều kiện thị tr−ờng lao động.

Trình tự các b−ớc ứng phó của hộ gia đình với một cú sốc phụ thuộc rất nhiều bởi khả năng đảo ng−ợc của một hành động. Vì vậy, các hộ gia đình thích phân chia lại lao động hơn là bán các công cụ sản xuất (Lundberg và cộng sự 2000: 956)19. Kết quả là có một sự phân bậc về các chiến l−ợc đối phó, bao gồm sử dụng các khoản tiền tiết kiệm, bán tài sản20, vay m−ợn tiền và l−ơng thực, tìm kiếm sự hỗ trợ của cộng đồng (Donahue 1998; Chong 1999: 40). Ba nguồn hỗ trợ tài chính quan trọng nhất hiện có đối với hộ gia đình sau khi có thành viên trong gia đình qua đời là chuyển nh−ợng t− nhân, vay m−ợn t− nhân và hỗ trợ của nhà n−ớc (Lundberg và cộng sự 2000: 951). Các hộ gia đình nghèo đói đ−ợc h−ởng lợi ít hơn từ các mạng l−ới hỗ trợ t− nhân và do đó có nhiều khả năng phải vay nợ. Những hộ gia đình không nghèo đói có nhiều tài sản hơn, có nhiều tiền tiết kiệm hơn và có nhiều khả năng tiếp cận với tín dụng hơn (Lundberg và cộng sự 2000), điều đó có nghĩa là hộ gia đình không nghèo đói có nhiều khả năng đối phó hơn so với hộ gia đình nghèo đói. Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy những hộ gia đình không nghèo đói có nhiều khả năng phải chi nhiều tiền hơn cho chăm sóc sức khẻo đối với các bệnh hiểm nghèo (Wagstaff và van Doorslaer 2001), và điều đó có nghĩa là những hộ gia đình không nghèo đói cũng có nguy cơ chịu những thiệt hại lớn do HIV/AIDS gây ra. Số tài sản, l−ơng thực tích trữ, tiền tiết kiệm, và khả năng tiếp cận tín dụng dành cho hộ gia đình quyết định khả năng của họ trong việc đối phó với các chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe liên quan tới HIV/AIDS và tốc độ mà hộ gia đình chuyển từ giai đoạn tác động có thể đảo ng−ợc sang giai đoạn không thể đảo ng−ợc.

Một phần của tài liệu Tác động HIV / AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thương và nghèo đói của các hộ gia đình tại Việt Nam docx (Trang 28 - 31)